Năng lực * Năng lực chung

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH MÔN KHTN 6 2021-2022(mới) (Trang 38 - 42)

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự tìm hiểu thiên nhiên xung quanh và áp

2. Năng lực * Năng lực chung

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để tìm hiểu về khóa lưỡng phân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân loại được các sinh vật xung quanh dựa vào các đặc điểm quan sát được.

* Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận thức sinh học: phát biểu được định nghĩa khóa lưỡng phân; Mơ tả được các bước xây dựng khóa lưỡng phân

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Xây dựng được khóa lưỡng phân để phân loại các sự vật, hiện tượng, các loài sinh vật trong thực tiễn.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, chịu khó trong việc sử dụng kĩ năng phân loại trong cuộc sống để sắp xếp đồ đạc, cơng việc hợp lí.

- Trung thực, cẩn thận trong sự quan sát các đặc điểm cấu tạo của sinh vật để phân loại, xây dựng khóa lưỡng phân.

14 Bài 27: Vi khuẩn 3

(26;27;28) 1. Kiến thức: - Mơ tả được hình dạng, cấu tạo của vi khuẩn và kể tên các môi trường sống để nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn.

- Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người. - Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và trình bày được một số cách phịng và chống các bệnh do vi khuẩn gây ra.

2. Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về hình dạng, cấu tạo, vai trị của vi khuẩn và một số bệnh do vi khuẩn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ để tìm ra các cách phịng và chống bệnh do vi khuẩn gây ra.

* Năng lực khoa học tự nhiên

- Quan sát hình ảnh và mơ tả được các hình dạng chủ yếu của vi khuẩn. - Kể tên được các môi trường sống của vi khuẩn.

- Nhận biết được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người. - Nhận biết được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và nêu các cách phòng, chống. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn

3. Phẩm chất:

- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thức hiện nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về vi khuẩn.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thưc hiện nhiệm vụ thảo luận về các đặc điểm về hình dạng, cấu tạo của vi khuẩn, vai trò và các bệnh do vi khuẩn gây ra.

15 Bài 28: TH Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn

2 (29;30)

1. Kiến thức:

- Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học.

- Đề xuất được các nguyên liệu và cách thức làm sữa chua đạt yêu cầu.

- Nêu được vai trò của vi khuẩn có trong sữa chua đối với q trình tiêu hóa của con người.

2. Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để đề xuất nguyên liệu và phương án làm sữa chua;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thiết kế và tổ chức hoạt động làm sữa chua theo nhóm;

* Năng lực khoa học tự nhiên

- Trình bày được vai trị của vi khuẩn lactic có trong sữa chua đối với q trình tiêu hóa thức ăn trong đường ruột.

- Làm được tiêu bản và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi, cách khắc phục một số sai lầm trong quá trình làm sữa chua.

3. Phẩm chất:

hiểu các bước làm sữa chua.

- Có trách nhiệm trong trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm,

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm làm sữa chua.

16 Bài 29: Virus 3

(31;32;33) 1. Kiến thức: - Nêu được: hình dạng, cấu tạo, vai trị và ứng dụng của virus. - Trình bày được một số bệnh do virus và cách phòng bệnh.

2. Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các vai trị cũng như ứng dụng của virus trong khoa học và đời sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra được các giải pháp phòng bệnh do virus gây ra và ứng dụng một số giải pháp trong thực tiễn.

* Năng lực khoa học tự nhiên

- Trình bày được vai trị của virus và các ứng dụng của virus trong việc nghiên cứu khoa học và áp dụng vào đời sống.

- Xác định được triệu chứng một số bệnh do virus gây ra và biện pháp phòng, chữa bệnh.

- Thiết kế poster tuyên truyền phòng chống các bệnh do virus gây ra.

3. Phẩm chất:

- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu, Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động tìm hiểu về vai trị, ứng dụng và các bệnh liên quan tới virus.

- Nghiêm túc trong việc phòng, chống các bệnh liên quan tới virus.

17 Ơn tập học kì I 1

(34) 1. Kiến thức- Ơn tập và hệ thống hóa kiến thức đã học

- Khắc sâu và ghi nhớ nội dung kiến thức các chủ đề 2. Năng lực

- Tự chủ và tự học: Đọc lại nội dung đã học - Tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề

3. Phẩm chất

- Chăm học, tự giác trong học tập 18 Kiểm tra học kì I

(Nội dung bài kiểm tra gồm kiến thức cả 3 phân mơn: Vật lí, Hố học và Sinh học)

2 (35;36)

1. Kiến thức

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh từ đó có biện pháp điều chỉnh hợp lí - HS tự đánh giá được kết quả học tập của mình

2. Năng lực

- Tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH MÔN KHTN 6 2021-2022(mới) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w