Chọn ổ lăn và kiểm nghiệm ổ lăn

Một phần của tài liệu ĐỒ án cơ sở THIẾT kế máy CHỌN ĐỘNG cơ và PHÂN PHỐI tỉ số TRUYỀN (Trang 55 - 59)

PHẦN V TÍNH TỐN THIẾT KẾ THEN VÀ Ổ LĂN

5.2. Chọn ổ lăn và kiểm nghiệm ổ lăn

* Trục I Ta có: d = 25 mm Ổ lăn d10: Fr 10=√X210 +Y 2 10=2063,37 N Ổ lăn d11: Fr 11=√ X211+Y 2 11=576,81 N  Fa=0< 0,3 Fr

Do yêu cầu độ cứng cao, độ chính xác giữa vị trí trục và bánh răng trụ thẳng chọn ổ đỡ 1 dãy tra bảng P2.7 và dựa vào đường kính ngõng trục là d = 25mm ta chọn sơ bộ ổ bi đỡ cỡ trung

Kí hiệu 305 có các thơng số sau:

d (mm)

25

* Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn

Khả năng tải động Cd được tính theo cơng thức: 11.1Tr213[1]

Cd=Qe . m√L Trong đó:

 m – bậc của đường cong mỏi: m = 3 (ổ bi đỡ)

 L – tuổi thọ của ổ:

L=60. n . Lh . 10−6 =60.377,82. 19200.10−6=435,24 ¿)

 Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công thức 11.3Tr114[1]

Q=( X .V . Fr + Y . Fa ) kt . kd

Trong đó:

V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1

kt−¿ Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độk t=1

kđ – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tải trọng tĩnh, hộp giảm tốc cơng suất nhỏ:

kđ =1

Theo bảng 11.4 với ổ bi đỡ:

X – hệ số tải trọng hướng tâm Y – hệ số tải trọng dọc trục

⇒{YX

==01

Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:

Q10=( X10 . V . Fr 10 +Y 10 . Fa 10) . kt . k d=(1. 1. 2063,37).1 .1=2063,37 N

Q11=(X 11 .V . Fr 11+Y 11 . Fa 11 ). k t . kd =(1.1. 567,81).1 .1=267,81 N

Q=max (Q10 ,Q11 )=Q10=2063,37 N

Khả năng tải động của ổ lăn

Cd=Q10 . m√L=2036,37 .√3 435,24=15,63(kN )

Cd <C

=> Thỏa mãn khả năng tải động

Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn

Tra bảng B11.6Tr221[1] ta được:

{YX00=

=0,50,6

Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:

Qt =0,6. 2063,37=1,238 kN < C0

¿>¿Thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

* Trục II Ta có: d = 40 mm Ổ lăn 20 : Fr 21=√ X221+ Y 2 21 Ổ lăn 20 : Fr 20=√X220 +Y 2 20 =2071,8 N =1697,87 N  Fa=0< 0,3 Fr

Do yêu cầu độ cứng cao, độ chính xác giữa vị trí trục và bánh răng trụ thẳng chọn ổ bi đỡ 1 dãy tra bảng P2.7 và dựa vào đường kính ngõng trục là d = 40

am ta chọn sơ bộ bi đỡ cỡ đặc biệt nhẹ

Kí hiệu 700107 có các thơng số sau:

d(mm)

* Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn

Khả năng tải động Cd được tính theo cơng thức: 11.1Tr213[1]

Cd=Qe . m√L Trong đó:

 m – bậc của đường cong mỏi: m = 3 (ổ bi đỡ)

 L – tuổi thọ của ổ:

L=60. n . Lh . 10−6 =60. 83,96.19200. 10−6=96,72¿)

 Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công thức 11.3Tr114[1]

Q=( X .V . Fr + Y . Fa ) kt . kd

Trong đó:

V – hệ số kể đến vịng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1

kt−¿ Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độk t=1

kđ – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tải trọng tĩnh, hộp giảm tốc cơng suất nhỏ:

kđ =1

Theo bảng 11.4 với ổ bi đỡ: X – hệ số tải trọng hướng tâm Y – hệ số tải trọng dọc trục Theo bảng B11.4Tr216[1] ta có:

⇒{YX==01

Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:

Q21=( X21 . V . Fr 21+Y 21 . Fa 21 ) . kt . kd =(1.1. 2,071).1 .1=2,071 kN

Q20=( X20 . V . Fr 20 +Y 20 . Fa 20) . kt . kd =(1.1. 1,697).1 .1=1,697 k N

Q=max (QB ,QD)=2,071 kN

Khả năng tải động của ổ lăn

Cd 21=Q21 . m√ L=2,071 . √396,72=9,51 kN

Cd =max (Cd 21 ,Cd 20 )=9,51kN ≤ C

Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn

Tra bảng B11.6Tr221[1] cho ổ bi đỡ 1 dãy ta được:

{YX0

0=

=0,50,6

Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào ổ nguy hiểm nhất:

QtD= X0 . Fr 21+Y 0 . Fa 21=0,6.2,071=1,243 k N

Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:

Qt <C0

⇒ Ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu ĐỒ án cơ sở THIẾT kế máy CHỌN ĐỘNG cơ và PHÂN PHỐI tỉ số TRUYỀN (Trang 55 - 59)