Tổng quan về vỏ hộp

Một phần của tài liệu ĐỒ án cơ sở THIẾT kế máy CHỌN ĐỘNG cơ và PHÂN PHỐI tỉ số TRUYỀN (Trang 59)

CHƯƠNG VI : KẾT CẤU VỎ VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ

6.1. Tổng quan về vỏ hộp

a) Nhiệm vụ

- Bảo đảm vị trí tương đối giữa các chi tiết, bộ phận máy.

- Tiếp nhận tải trọng các chi tiết lắp trên vỏ.

- Đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các chi tiết. b) Chỉ tiêu thiết kế

- Độ cứng cao.

- Khối lượng nhỏ. c) Cấu tạo, vật liệu

- Cấu tạo: thành hộp, nẹp hoặc gân, mặt bích, gối đỡ,…

- Vật liệu: gang xám GX15-32 6.2. Thiết kế vỏ hộp Chiều dày Gân tăng cứng Đường kính Mặt bích ghép nắp và thân

Kích thước Đường kính ngồi và

gối trục tâm lỗ vít: D

Tra bảng 18.2

Mặt đế hộp Chiều dày: khi không

Khe hở giữa các chi tiết Số lượng bulông nền Z 6.3. Một số chi tiết khác: a. Vịng móc: - Chiều dày vịng móc: S = (2 ÷ 3).δ= (2 ÷ 3). 8,1 = 20 (mm) - Đường kính vịng móc: D = (3 ÷ 4).δ= (3 ÷ 4). 8,1 = 28 (mm) b. Chốt định vị

• Chức năng: nhờ có chốt định vị, khi xiết bu lơng không làm biến dạng vịng ngồi của ổ (do sai lệch vị trí tương đối của nắp và thân) do đó loại trừ được các ngun nhân làm ổ chóng bị hỏng

• Chọn loại chốt định vị là chốt cơn.

• Thơng số kích thước: [18.4b,2-91] ta được:

d = 6 mm, c = 1 mm, L = 20 ÷ 110 mm Chọn L = 40 mm

c.Cửa thăm

Tên chi tiết: Cửa thăm

• Chức năng: để kiểm tra quan sát các chi tiết trong hộp khi lắp ghép và để đồ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng nắp, trên nắp có nút thơng hơi.

• Thơng số kích thước: tra bảng [18.5,2-92] ta được: A

100

d.Nút thông hơi

Tên chi tiết: nút thông hơi

Chức năng: khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hịa khơng khí bên trong và bên ngồi hộp người ta dung nút thơng hơi.

Thơng số kích thước: tra bảng 18.6Tr93[2] ta được

A B

M27×2 15

e. Nút tháo dầu

Tên chi tiết: nút tháo dầu

Chức năng: sau 1 thời gian làm việc dầu bơi trơn có chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bẩn hoặc hại mài…) hoặc dầu bị biến chất. Do đó cần phải thay dầu mới, để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc làm việc lỗ này bị bít kín bằng nút tháo dầu.

Thơng số kích thước (số lượng 1 chiếc): tra bảng 18.7Tr93[2] ta được

d M20

x 2

f. Kiểm tra mức dầu

Tên chi tiết: Que thăm dầu. Que thăm dầu:

Chức năng que thăm dầu: dùng để kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bơi trơn trong hộp giảm tốc. Để tránh sóng dầu gây khó khăn cho việc kiểm tra, đặc biệt khi máy làm việc 3 ca, que thăm dầu thường có vỏ bọc bên ngoài. Số lượng: 1 chiếc 6 12 12 -Khi vận tốc nhỏ (0,8~1,5 m/s):

hmax = 1/6 bánh kính bánh răng cấp nhanh =35 mm hmin = (0,75~2) h = 10mm

6.4. Một số chi tiết phụ

6.4.1. Các chi tiết cố định trên ổ trục- Đệm chắn mặt đầu - Đệm chắn mặt đầu

+ Đặc điểm: chắc chắn và đơn giản

+ Nhiệm vụ: Đệm được giữ chặt bằng vít và dây néo.

+ Chọn loại đếm chắn mặt đầu là loại cố định mặt đầu vòng trong ổ bằng 1 vít.

+ Vật liệu đệm: thép CT3.

+ Vật liệu tấm hãm: thép CT2.

+ Kích thước đệm chắn mặt đầu: tra bảng 15.3, ta có:

Trục

D0 a d1

6.4.2. Các chi tiết điều chỉnh lắp ghép

- Nhiệm vụ: Điều chỉnh khe hở khi lắp ghép các chi tiết, tạo độ dôi ban đầu (ổ lăn) - Phân loại: + Đệm điều chỉnh (0,1 - 0,15). + Vòng đệm điều chỉnh (cố định ổ bằng nắp mộng). - Nắp ổ + Phân loại: nắp ổ kín và nắp ổ thủng. + Vật liệu: GX15 – 32. 6.4.3. Các chi tiết lót bộ phận ổ - Vịng phớt:

+ Đặc điểm: dễ thay thế, đơn giản và chống mòn.

+ Phân loại: cố định và điều chỉnh được khe hở. Chi tiết vòng phớt:

Chức năng: bảo vệ ổ lăn khỏi bám bụi, chất lỏng hạt cứng và các tạp chất xâm nhập vào ổ, những chất này làm ổ chóng bị mài mịn và han gỉ.

Thơng số kích thước: tra bảng 15.17Tr50[2] ta được Trục I (mm) Trục II (mm) - Vòng chắn dầu, đệm bảo vệ

+ Nhiệm vụ: ngăn cách mỡ bơi trơn ổ với dầu của HGT.

Chức năng: vịng chắn dầu quay cùng với trục, ngăn cách mỡ bôi trơn với dầu trong hộp, không cho dầu thốt ra ngồi.

Thơng số kích thước vịng chắn dầu

Vịng chắn dầu

a=6 ÷ 9 (mm) ,t=2÷ 3 (mm) ,b=2 ÷ 5(mm)(lấy bằng gờ trục)

Đệm bảo vệ

6.5. Bôi trơn HGT

- Các bộ truyền cần được bôi trơn liên tục nhằm: + Giảm mất mát cơng suất vì ma sát.

+ Giảm mài mịn. + Đảm bảo thốt nhiệt.

+ Đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ.

- Việc lựa chọn phương pháp bôi trơn HGT phụ thuộc vào vận tốc vòng của bộ truyền.

- Khi vận tốc vịng của bánh răng vbr ≤ 12 m/s:

+ Bơi trơn bằng ngâm dầu.

+ Chiều sâu ngâm dầu khoảng 1/6 đến 1/4 bán kính bánh răng.

PHẦN VII: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ BÔI TRƠN

7.1 Dung sai lắp ghép và lắp ghép ổ lăn

Lắp vòng trong của ổ lên trục theo hệ thống lỗ cơ bản và lắp vịng ngồi vào vỏ theo hệ thống trục cơ bản.

Để các vịng khơng trượt trên bề mặt trục hoặc lỗ khi làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian với các vịng khơng quay và lắp có độ dơi với các vịng quay.

Chọn miền dung sai khi lắp các vòng ổ:

Tra bảng 20-12, 20-13 ta được:

+ Lắp ổ lên trục là: k6

+ Lắp ổ lên vỏ là: H7

b. Lắp bánh răng lên trục:

Để truyền momen xoắn từ trục lên bánh răng và ngược lại, ta chọn sử dụng then bằng. Mối ghép then thường không được lắp lẫn hoàn toàn do rãnh then trên trục thường được phay thường thiếu chính xác. Để khắc phục cần cạo then theo rãnh then để lắp.

Lắp bánh răng lên trục theo kiểu lắp trung gian:

H k67

c. Dung sai mối ghép then

Tra bảng B20.6Tr125[2] với tiết diện then trên các trục ta được Sai lệch giới hạn của chiều rộng then:

{Trục I : b×h=12× 8 chọn : P 9(12−−0,0180,061)

Trục II : b×h=14 × 9 chọn: P 9 (14

−0,0180,061 )

Sai lệch chiều sâu rãnh then:

{Trục I : t =5,0 mm ⇒ Nmax =+0,2 mm

Trục II : t=5,5 mm⇒ Nmax=+0,2 mm

7.2 Bôi trơn hộp giảm tốc

Bôi trơn trong hộp

Theo cách dẫn dầu bôi trơn đến các chi tiết máy, người ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu và bôi trơn lưu thông, do các bánh răng trong hộp giảm tốc đều có vận tốc v<12 (m/s ) nên ta bôi trơn bánh răng trong hộp bằng phương pháp ngâm dầu.

Với vận tốc vòng của bánh răng trụ thẳng : v = 2,77 (m/s)

tra bảng 18.11Tr100[2], ta có được độ nhớt để bơi trơn là :

57

8 Centistoc ứng vớinhiệt độ 50 ℃ Theo bảng 18.13Tr101[2] ta chọn được loại dầu AK-20

Bơi trơn ngồi hộp

Với bộ truyền ngồi hộp do khơng có thiết bị nào che đậy nên dễ bị bám bụi do đó bộ truyền ngồi ta thường bôi trơn định kỳ.

Bôi trơn ổ lăn : Khi ổ lăn được bơi trơn đúng kỹ thuật, nó sẽ khơng bị mài mòn, ma sát trong ổ sẽ giảm, giúp tránh không để các chi tiết kim loại tiếp xúc trực tiếp với nhau, điều đó sẽ bảo vệ được bề mặt và tránh được tiếng ồn.

Thơng thường các ổ lăn đều có thể bơi trơn bằng dầu hoặc mỡ, nhưng trong thực tế thì người ta thường bơi mỡ vì so với dầu thì mỡ bơi trơn được giữ trong

ổ dễ dàng hơn, đồng thời có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm. Ngoài ra mỡ được dùng lâu dài ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ theo bảng 15.15aTr44[2] ta dùng loại mỡ LGMT2 và chiếm 1/ 2 khoảng trống trong ổ.

7.3 Bảng dung sai lắp ghép

Trục Trục I

Trục II

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 1 – Nhà xuất bản giáo dục; PGS.TS – Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển

2. Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 2 – Nhà xuất bản giáo dục; PGS.TS – Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển

3. Dung sai lắp ghép - Nhà xuất bản giáo dục ; PGS.TS Ninh Đức Tốn

4. Trang web: http://thietkemay.edu.vn

Một phần của tài liệu ĐỒ án cơ sở THIẾT kế máy CHỌN ĐỘNG cơ và PHÂN PHỐI tỉ số TRUYỀN (Trang 59)