Phương thức 1 (Acquisition)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học quản trị chiến lược toàn cầu cơ hội và THÁCH THỨC DOANH NGHIỆP gặp PHẢI KHI GIA NHẬP vào THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 57 - 62)

III. Phân tích các phương thức gia nhập thị trường

1. Phương thức 1 (Acquisition)

5H1W

- What: Mở một chi nhánh mới tại Việt Nam, do cơng ty mẹ sở hữu 100% số vốn đầu tư và kiểm sốt hồn tồn.

- When: Sau khi Sephora xây dựng văn phịng, nhà kho và cửa hàng ở Việt Nam.

54

- Where: Cơng ty con và nhà kho Sephora tại Việt Nam. Các cửa hàng tập trung chủ yếu ở những thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.

- Who: Khách hàng sẽ là đại lý, nhà phân phối, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng. - Why: Phương thức Wholly Owned sẽ trực tiếp điều hành và quản lý chi nhánh Sephora

tại Việt Nam, cơng ty cĩ thể chủ động mở rộng tệp khách hàng mới và củng cố địa vị thương hiệu trên thị trường.

- How: Cơng ty sẽ nhập khẩu sản phẩm và lưu kho tại Việt Nam, đồng thời xây dựng hệ thống kênh phân phối như cơng ty mẹ.

Ưu điểm của phương thức này là cơng ty cĩ thể kiểm sốt được chất lượng phục vụ tại cửa hàng và đáp ứng được nhu cầu trực tiếp của khách hàng một cách nhanh nhất. Bên cạnh đĩ, phương thức thức này cịn tăng khả năng nhận diện thương hiệu cho Sephora đến với nhiều người hơn và mở rộng thêm tệp khách hàng mới. Tuy nhiên, việc mở một chi nhánh mới tại Việt Nam sẽ tạo ra áp lực về chi phí, thời gian cũng như nguồn lực của cơng ty cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và vận hành doanh nghiệp. Thị trường ngành bán lẻ mỹ phẩm tại Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh, do vậy việc cạnh tranh với các thương hiệu khác đã xuất hiện từ lâu chính là một thách thức lớn đối với Sephora nếu thâm nhập vào thị trường Việt Nam.

SWOT

STRENGTHS

-Trực tiếp điều hành và quản lý (9/10)

-Chủ động hồn tồn trong việc hình thành và mở rộng quy mơ (9/10)

-Độ thương hiệu lớn và chất lượng sản phẩm tầm quốc tế (9/10)

-Những lợi ích từ thuế và chính sách của Việt Nam (8/10)

Đối với phương thức thâm nhập này, cĩ thể giúp Sephora kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động tại thị

55

trường thâm nhập, từ hoạt động marketing, sản xuất, vận chuyển và phân phối nguồn lực cũng như sản phẩm. Nhất là đối với thị trường về mảng bán lẻ sản phẩm, việc được phục vụ trực tiếp khách hàng, để nắm bắt được nhu cầu của họ, tiếp nhận các phản hồi một cách nhanh nhất từ khách hàng là điều tất yếu cần được ưu tiên. Với phương thức này, cĩ thể giúp Sephora cĩ thêm thơng tin khách hàng nhằm cung cấp thêm nhiều sản phẩm phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng, tạo lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Hơn nữa, với phương thức thâm nhập đầu tư vốn 100% trực tiếp tại thị trường Việt Nam, Sephora sẽ được nhận rất nhiều các chính sách ưu đãi từ chính phủ Việt Nam: miễn thuế, cung cấp nguyên vật liệu tại nước sở tại,... Nhận thấy, với phương thức thâm nhập này, Sephora hứa hẹn sẽ thâm nhập vào thị trường Việt Nam rất thành cơng, thu hút được lượng khách hàng lớn đến với doanh nghiệp, cùng với đĩ Sephora cĩ thể đem về nguồn lợi nhuận tốt cho doanh nghiệp.

OPPORTUNITIES

56

- Xây dựng độ nhận diện thương hiệu trong lịng khách hàng (9/10)

- Tăng doanh thu và lợi nhuận (8/10)

- Các nhà phân phối nhỏ, cửa hàng bán lẻ cĩ thể cung cấp sản phẩm thay thế trực tiếp. (8/10) Sephora được biết đến là tập đồn nổi tiếng chuyên cung ứng ra thị trường những sản phẩm làm đẹp “xa xỉ” bậc nhất thế giới như kem dưỡng da, son mơi, đồ makeup, sữa dưỡng thể,.... Nhưng thương hiệu mỹ phẩm bán lẻ mỹ phẩm này vẫn cịn khá lạ và mới đối với người dân Việt Nam. Nếu sử dụng phương thức thâm nhập này, Sephora cĩ thể linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh tại thị trường, từ khâu trang trí, thiết kế cửa hàng sao cho phù hợp với văn hĩa, lối sống tại thị trường Việt Nam cho đến chiến lược tiếp thị, đưa sản phẩm tiếp cận đến người tiêu dùng tại đây, một thuận lợi lớn cho Sephora, về mạng lưới hạ tầng thơng tin truyền thơng tại Việt Nam đang phát triển rất tốt và ổn định, tỷ lệ người dân sử dụng các thiết bị điện tử cao, thuận lợi khi Sephora thực hiện các chiến lược tiếp thị truyền thơng. Từ đĩ, giúp doanh nghiệp cĩ thể tăng được độ nhận diện thương hiệu cao đến với khách hàng. Vì thâm nhập với phương thức thành lập trực tiếp cơng ty con tại nước ngồi, khơng qua bất kỳ trung gian nào, nên cĩ thể giúp Sephora thu về nguồn lợi nhuận gần như tuyệt đối, giảm thiểu chi phí trung gian. Bên cạnh đĩ, tại thị trường Việt Nam, cĩ nhiều hãng

- Cạnh tranh với nhiều thương hiệu bán lẻ mỹ phẩm hiện cĩ trên thị trường (2/10)

So với hành vi mua hàng của người tiêu dùng Việt Nam, họ vẫn cịn nhạy cảm về giá, dẫn đến cĩ xu hướng tiếp cận những thương hiệu bán lẻ mỹ phẩm thuộc phân khúc tầm trung - tiệm cận cao. Cịn với Sephora nổi tiếng là thương hiệu bán lẻ mỹ phẩm “xa xỉ” bậc nhất thế giới, với danh xưng đĩ, khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam, người tiêu dùng tại đây sẽ cịn nhiều e dè, đắn đo trong việc tiếp cận đến sản phẩm của doanh nghiệp vì cản trở về yếu tố giá. Đây là một thách thức đặt ra cho Sephora khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam, hãng cĩ thể thay đổi chiến lược kinh doanh, mở rộng phân khúc sản phẩm, tập trung nhiều hơn vào phân khúc trung - tiệm cận cao nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, cùng với đĩ, các hoạt động về marketing: các dịch vụ chăm sĩc khách hàng, hậu mãi,... rất thu hút khách hàng tại đây. Nếu làm tốt các yêu cầu trên, Sephora được dự đốn sẽ rất thành cơng tại thị trường đầy tiềm năng - Việt Nam.

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

mỹ phẩm lớn đã đầu tư, xây dựng cơng ty nhà máy tại đây, khi thâm nhập vào Việt Nam, Sephora cĩ thể liên kết, mua lại các sản phẩm sẵn cĩ được sản xuất trực tiếp tại thị trường từ các nhà sản xuất lớn.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học quản trị chiến lược toàn cầu cơ hội và THÁCH THỨC DOANH NGHIỆP gặp PHẢI KHI GIA NHẬP vào THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w