K ĐVĐ: Để phân loại tam giác ngời ta đã

Một phần của tài liệu toan 7(3 cot) chuan khong can sua (Trang 82 - 84)

ĐVĐ: Để phân loại tam giác ngời ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ?

Thí dụ cho ∆ABC có AB = AC cho ta biết điều gì? Đó là tam giác cân hôm nay học bài tam giác cân.

Hoạt động của học sinh

-1 HS trả lời: Các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác là: c-c-c; c-g-c; g-c-g.

-Nhận dạng tam giác: +∆ABC là tam giác nhọn. +∆DEF là tam giác vuông. +∆HIK là tam giác tù.

-Có thể trả lời: ∆ABC có 2 cạnh bằng nhau là AB và cạnh AC.

-Lắng nghe GV đặt vấn đề.

II.Hoạt động 2: Định nghĩa (8 ph)

HĐ của Giáo viên

-Vậy tam giác cân là tam giác nh thế nào?

-Cho nhắc lại định nghĩa. -Hớng dẫn cách vẽ tam giác cân ABC có AB = AC.

HĐ của Học sinh

-Là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

-Nhắc lại định nghĩa.

-Theo dõi GV hớng dẫn lại cách vẽ. -Cả lớp tập vẽ vào vở. Ghi bảng 1.Định nghĩa: A B C -Giới thiệu cạnh bên, cạnh

đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh. -Yêu cầu HS làm ?1. -Gọi vài HS trả lời.

-Lắng nghe các khái niệm và ghi chép.

-Làm ?1. -Trả lời:

+∆ ABC cân tại A, cạnh bên AB, AC, cạnh đáy BC, góc ở đáy ACB, ABC, góc ở đỉnh BAC.

+∆ ADE cân tại A, cạnh bên AD, AE, cạnh đáy DE, góc ở đáy AED, ADE, góc ở đỉnh BAC.

+∆ ACH cân tại A, cạnh bên AH, AC, cạnh đáy CH, góc ở đáy ACH, AHC, góc ở đỉnh CAH.

∆ ABC cân (AB=AC) AB, AC : cạnh bên. BC : cạnh đáy.

Góc B, C : góc ở đáy. Â : góc ở đỉnh.

Nói tam giác ABC cân tại A ?1:

+∆ ABC cân tại A. +∆ ADE cân tại A. +∆ ACH cân tại A.

III.Hoạt động 3:Tính chất (12 ph) -Yêu cầu làm ?2 Đa đề bài

lên bảng phụ.

∆ ABC cân tại A. GT (A1 = A2). -1 HS đứng tại chỗ chứng minh. 2.Tính chất: ?2: Định lý 1:

∆ ABC (AB = AC) ⇒ B = C Định lý 2:

So sánh góc ABD KL và góc ACD

-Yêu cầu chứng minh miệng -Qua ?2 Hãy nhận xét về 2 góc ở đáy của tam giác cân? -Yêucầu 2 HS nhắc lại định lý 1.

-Ngợc lại nếu 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì? -Cho đọc lại đề bài 44/125 SGK.

-Giới thiệu tam giác vuông cân : Cho tam giác ABC nh hình 114. Hỏi có những đặc điểm gì?

-Nêu định nghĩa tam giác vuông cân. -Yêu cầu làm ?3 -HS phát biểu định lý 1/126 SGK. -2 HS nhắc lại định lý. -HS khẳng định đó là tam giác cân. -Đọc lại đề bài 44/125 SGK. -HS phát biểu định lý 2. -∆ ABC có đặc điểm có Â = 1 vuông, hai cạnh góc vuông AB = AC.

-Nhắc lại định nghĩa tam giác vuôngcân.

-Làm ?3:

-Kiểm tra lại bằng thớc đo góc.

∆ ABC có B = C ⇒ ∆ ABC cân.

Định nghĩa tam giác vuông cân: SGK ?3: ∆ ABC cân đỉnh A. Có Â = 90o B + C = 90o B = C = 45o (tính chất tam giác cân)

IV.Hoạt động 4:Tam giác đều (12 ph). -Giới thiệu định nghĩa tam

giác đều/126 SGK. -Yêu cầu làm ?4

-Yêu cầu HS chứng minh các hệ quả.

-Hai HS nhắc lại định nghĩa. -Vẽ hình vào vở theo GV.

3.Tam giác đều: SGK a)Định nghĩa: ∆ có 3 cạnh bằng nhau.

?4: ∆ ABC đều (AB = AC = BC)

 = B = C = 60o. b)Hệ qủa: SGK V.Hoạt động 5:Luyện tập củng cố (6 ph).

Hoạt động của giáo viên

-Yêu cầuNêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân.

-Yêu cầu nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều. -Thế nào là tam giác vuông cân ? -Yêu cầu làm BT 47/127 SGK

Hoạt động của học sinh

- phát biểu các định nghĩa và tính chất.

-Làm miệng BT 44/127 SGK: V.Hoạt động 5:H ớng dẫn về nhà (2 ph).

-Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Nắm vững các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều.

Một phần của tài liệu toan 7(3 cot) chuan khong can sua (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w