Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinhdoanh của Công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần logistics vinalink (Trang 51 - 57)

7. Kết cấu luận văn

2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinhdoanh của Công ty cổ phần

phần Logistics Vinalink

2.2.1. C c nh n tố bên trong doanh nghiệp

2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức và trình độ quản lý của lãnh đạo

Cơ cấu tổ chức của Cơng ty nhìn chung là gọn, nhẹ. Ban giám đốc quản lý chung các phòng ban gồm: Sales & marketing, Seafreight, Airfreight, Contract Logistics, Chứng từ VTQT, Giao nhận và dịch vụ hải quan, Vận tải và kho bãi, Kế tốn, Văn phịng, các chi nhánh.

Giám đốc tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế, đã có 25 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành. Trƣởng các phịng ban đều đạt trình dộ đai học trở lên. Nhìn chung, trình độ của lãnh đạo là cao, nên họ có thể đƣa ra các quyết sách hợp lý, quản lý tốt nguồn lực, tác động tích cực đến nâng cao hiệu quả kinh doanh.

2.2.1.2. Ứng dụng công nghệ, hệ thống thông tin

Công ty đã ứng dụng nhiều phần mềm trong kinh doanh, nhất là trong hoạt động logistics. Hiện nay, Công ty đang sử dụng Phần mềm quản lý vận chuyển Logictis là VMS, phần mềm này đƣợc xây dựng trong cả ba nền tảng: Desktop, Web app, App điện thoại, để dễ dàng tƣơng thích phù hợp ở mọi hình thức. Phần mềm giúp hỗ trợ trong việc theo dõi các đơn hàng qua các thông số cách chi tiết, hàng về đến kho thì phần mềm tự động báo về phần mềm ngay lập tức.

2.2.1.3. Vốn của Công ty

Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2018-2020 đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3. Nguồn vốn của công ty giai đoạn 2018-2020

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019 +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%) Nợ phải trả 143.166 129.446 181.672 -13.720 -9,58 52.226 40,35 Vốn CSH 210.991 211.456 220.936 465 0,22 9.480 4,48 Tổng vốn 354.157 340.902 402.608 -13.255 -3,74 61.706 18,10

Nguồn: BCTC của Công ty

Tổng nguồn vốn của cơng ty có tăng qua các năm, đến cuối năm 2020, tổng vốn đạt 402.608 triệu đồng, trong đó có 181.672 triệu đồng là nợ phải trả và 220.936 triệu đồng là VCSH. Nhìn chung tổng vốn của cơng ty cịn thấp so với quy mô của một DN trong ngành logistic, đồng thời lệ trọng vón chủ sở hữu cịn chƣa cao, do đó khó có thể mở rộng hoạt động kinh doanh, nên việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng khó khăn hơn.

2.2.1.4. Mạng lưới đối tác

Qua thời gian hoạt động, mạng lƣới đối tác của công ty tăng dần, gồm cả khách hàng trong và ngoài nƣớc. Số lƣợng đối tác các năm nhƣ sau:

Bảng 2.4. Số lƣợng đối tác qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Đối tác trong nƣớc 418 500 645

Đối tác ngoài nƣớc 159 164 170

Cộng 677 664 715

Số lƣợng đối tác của công ty tăng dần, từ 677 lên 715 trong giai đoạn 2018- 2020, tuy nhiên phần lớn đối tác của công ty vẫn là trong nƣớc, các đối tác nƣớc ngồi ít hơn, do đó việc mở rộng dịch vụ logistic quốc tế sẽ hạn chế hơn, nên hiệu quả kinh doanh có thể khơng cao.

2.2.2. C c nh n tố bên ngoài doanh nghiệp

2.2.2.1. Tình hình thị trường và dịch bệnh Covid-19

Tình hình kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu năm 2020 có nhiều yếu tố đặc biệt xuất hiện từ đầu năm là dịch bệnh Covid -19 hoành hành ở VN và trên toàn thế giới, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc kinh doanh và mọi mặt của đời sống xã hội. Dự báo dịch Covid-19 khó có thể kết thúc hồn tồn trƣớc năm 2022. Các chuỗi cung ứng bị đứt gẫy, hoạt động vận tải hàng không suy giảm nghiêm trọng; các hoạt động vận tải khác cũng bị suy giảm lớn do việc tiến hành các biện pháp chống dịch, cách ly xã hội … của chính phủ; các nƣớc cũng đề tiến hành việc phong tỏa quốc gia. Các rủi ro trong kinh doanh bao gồm rủi ro từ công nợ, rủi ro về nhân sự, rủi ro trong lƣu thông với vận chuyển đƣờng bộ nguy cơ tăng cao tác động nghiêm trọng đến dòng tiền hoạt động, việc tổ chức điều hành kinh doanh … Từng bƣớc tăng vốn điều lệ để đáp ứng nhu cầu tăng dịch vụ và đầu tƣ trong một vài năm tới thơng qua các chƣơng trình phát hành cổ phiếu ESOP và phát hành cổ phiếu phổ thông vào thời điểm thích hợp…

2.2.2.2. Tình hình nhân lực trong ngành logistic

Trong những năm gần đây các trƣờng Đại học, Cao đằng đầu tƣ hơn về chƣơng trình học, gắn với thực tế đối với các chuyên ngành xuất nhập khẩu, kinh doanh quốc tế, Logistics và vận tải đa phƣơng thức, do vậy có thể đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực có kiến thức căn bản về chuyên ngành cho các doanh nghiệp. Về ngoại ngữ, đội ngũ nhân lực trẻ ngày càng có trình độ tiếng Anh tốt, có thể xử lý các yêu cầu trong giao dịch với đối tác nƣớc ngoài. Điều này giúp công ty tuyển dụng đƣợc nguồn lực chất lƣợng cao, từ đó giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tuy nhiên kể từ năm 2014, khi Việt Nam thực hiện cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ logistics sau khi gia nhập WTO thì số lƣợng các cơng ty nƣớc ngồi trong lĩnh vực này mở ra tại Việt Nam ngày càng nhiều, thu hút nhiều nhân lực có trình độ và kinh nghiệm từ các công ty Việt Nam bằng cách nâng mức lƣơng lên

cao hơn nhiều. Đội ngũ CBNV hầu hết khá năng động, tự tin, có mong đợi cao và cụ thể về sự phát triển trong nghề nghiệp nhƣ thăng tiến, lƣơng và phúc lợi, môi trƣờng làm việc thân thiện và thoải mái. Họ thƣờng xuyên tìm kiếm những cơ hội việc làm có thu nhập tốt hơn, sẵn sàng nhảy việc khi có cơ hội

2.2.2.3. Nguồn luật điều chỉnh

Song song với quá trình phát triển của logistics thì hệ thống pháp luật quốc tế về các vấn đề liên quan đến ngành kinh doanh này cũng cỏ những sự đổi mới và ngày càng hoàn thiện. Rất nhiều các điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận khu vực và mót số táp quán quốc tế liên quan đến vân tải biển, đến kinh doanh kho bãi, bào hiểm, thủ tục hải quan, giải quyết tranh chấp... đã ra đời để hỗ trợ cho hoạt động cùa ngành logistics trên thế giới.

Hệ thống pháp luật quốc tế điều chình các hoạt động logistics hết sức phong phú, đa dạng. Với mỗi yếu tố trong chuỗi logistỉcs tồn cầu, lại có những bộ luật, điều ƣớc và tập quán quốc tế riêng điều chỉnh và chi phối.

Do Công ty hoạt động trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam nên chịu ảnh hƣởng của pháp luật Việt Nam. Sau một thời gian dài phát triển, dịch vụ logistics đã đƣợc thể chế hóa trong Luật Thƣơng mại 2005. Với việc ban hành Nghị định số 163/2017/NĐ-CP và Chỉ thị 21/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho dịch vụ logistic phát triển. Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn thực hiện, các văn bản pháp lý điều chỉnh dịch vụ logistics đã bộc lộ những bất cập làm hạn chế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đối với dịch vụ E-logistics là một loại dịch vụ hậu cần đƣợc thực hiện thông qua môi trƣờng Internet. E-logistics có những khác biệt rất lớn so với dịch vụ logistics truyền thống, mang tính hiện đại và hiệu quả cao hơn, hƣớng đến phát triển theo khuynh hƣớng dịch vụ logistics bên thứ năm (fifth party logistics- 5PL). Nghị định số 163/2017/NĐ-CP gián tiếp tạo điều kiện cho phép doanh nghiệp nƣớc ngoài tiến hành hoạt động logistics ở Việt Nam. Tuy nhiên, dịch vụ này vẫn chƣa đƣợc khái niệm cụ thể, Nghị định số 163/2017/NĐ-CP mới chỉ gọi tên một cách chung chung về thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ Logistics. Vì vậy, nhiều ngƣời nhầm lẫn về khái niệm và bản chất của logistics và E - logistics, từ đó đánh giá khơng đúng vị trí, vai trị của hoạt động này khiến hoạt động này có nhiều bất cập.

Hiện nay, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics đang phải tuân thủ cùng lúc ít nhất 2 tầng điều kiện kinh doanh, một là điều kiện cho ngành riêng lẻ trong chuỗi và hai là điều kiện chung của chuỗi logistics khi bị gọi là ngành nghề kinh doanh. Mỗi hoạt động này tƣơng ứng với một ngành, nghề kinh doanh và đƣợc điều chỉnh bởi pháp luật chuyên ngành. Do vậy, doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện về khai thuế hải quan hay vận tải hàng hóa, đồng thời phải có điều kiện của ngành Logistics nếu đăng ký kinh doanh theo tên này. Điều này là vô lý, vừa không phục vụ mục tiêu quản lý nhà nƣớc, vừa làm tăng chi phí tuân thủ của doanh nghiệp.

Nhƣ vậy, với việc hành lang pháp lý liên quan đến dịch vụ logistics quốc tế chƣa hồn chỉnh nên ít nhiều ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, tác động tiêu cực cực đến hiệu quả kinh doanh của công ty.

2.2.2.4. Cơ sở hạ tầng

Hệ thống các cảng biển thế giới đang ngày càng đƣợc đầu tƣ phát triển. Những năm gần đây, sự phát triển của cơng nghiệp đóng tàu đã gây sức ép phải nâng cấp cải tiến lên các cảng biển. Cho đến nay, ở những quốc gia có tiềm năng lớn về ngành hàng hải đều đã có các cảng biển quốc tế với quy mơ lớn và hiện đại. Có thể kể ra đây một số cảng nổi tiếng và lớn trên thể giới nhƣ: cảng Algeciras (Tây Ban Nha), Antwerp (Hà Lan), Bremische Hafen (Đức), Gioia Tauro (Ý). Felixstowe (Anh), Hongkong (Trung Quốc), Kobe (Nhật Bàn), Nagoya (Nhật Bàn), Newyork (Mỹ), Port Kelang (Malaysia),....

Hạ tầng công nghệ thông tin cho họat động logistics trên thế giới ngày càng đƣợc hoàn thiện và hiện đại với những công nghệ mới, giúp cho các hoạt động trong chuỗi logistics diễn ra một cách chuyên nghiệp, nhanh chóng và đạt đƣợc hiệu quả cao. Hiện nay, logistics trên thế giới đƣợc ứng dụng rất nhiều các thành tựu công nghệ thông tin mới, hiện đại nhƣ các phần mềm TMS (Transport Management System) hay WMS (Warehouse Management System)... Tất cả mọi quy trình trong chuỗi hoạt động logisics đều có sự tham gia của cơng nghệ thơng tin. Các nhà cung cấp, ngƣời sử dụng, nhà quản lý đều liên hệ với nhau bởng các phần mềm điện tử để quản lý và theo dõi quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

Cơ sở hạ tầng tốt giúp cho đội tàu của Công ty dễ dàng tiếp cận hơn với các thị trƣờng ở xa, giúp tăng thị phần, từ đó tăng doanh thu, nên tác động tích cực đến nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics quốc tế.

2.2.2.5. Mức độ cạnh tranh trong ngành

Khi đề cập đến vấn đề cạnh tranh, Công ty xem xét xem đối thủ của mình là ai, số lƣợng bao nhiêu, mức độ cạnh tranh thế nào. Trong thời gian qua cùng với sự tăng trƣởng mạnh mẽ của nền kinh tế trong nƣớc là định hƣớng mở cửa kinh doanh dịch vụ logistics, số lƣợng các doanh nghiệp logistics đƣợc mở ngày càng nhiều và dẫn đến cạnh tranh trong ngành ngày một gay gắt hơn không chỉ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trong nƣớc mà cịn có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp logistics nƣớc ngoài.

Một số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics lớn ở Việt Nam là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Công ty nhƣ:

 CTCP Gemadept

 CTCP Logistics Vicem

 CTCP Kho vận Miền Nam

 Daco Logistics - Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Lô-Gi-Stic Đại Cồ Việt

 Kho Vận Danko - Công ty TNHH Kho Vận Danko

 Logistic Ánh Kim - Công ty TNHH Dịch Vụ và Thƣơng Mại Quốc Tế Ánh Kim

 Giao Nhận TOPASIA - Công ty TNHH Một Thành Viên Giao Nhận TOPASIA

Và nhiều DN nƣớc ngoài nhƣ:

 Tập đồn Deutsche Post DHL Group

 Cơng ty TNHH Hitachi Transport System (Việt Nam)

 Công ty TNHH On Time Worldwide Logistics

Các đối thủ này có quy mơ lớn, đội tàu, xe hiện đại, do đó việc canh tranh trực tiếp là điều không thể, nên làm giảm thị phần của Công ty, tác động xấu đến nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics quốc tế.

2.2.2.6. Đặc điểm khách hàng

Khách hàng của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này có nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics lớn để vận chuyển hàng hóa, thơng thƣơng.

Nhìn chung, sức mạnh của khách hàng lớn vì thị trƣờng logistics phát triển mạnh, nên các khách hàng này có nhiều lựa chọn để sử dụng dịch vụ, nên phần nào tạo áp lực cho Cơng ty. Do khách hàng có khả năng chuyển đối nhà cung cấp cao, nên tác động phần nào đến thị phần, làm giảm doanh thu của Công ty, nên hiệu quả kinh doanh của Cơng ty có thể giảm sút nếu khơng giữ đƣợc thị phần và nguồn khách hàng.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần logistics vinalink (Trang 51 - 57)