Đánh giá hoạt động đầu tư của quỹ cổ phiếu Hưng Thịnh Vinawealth

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU HƯNG THỊNH VINAWEALTH (VEOF) (Trang 28 - 32)

4.1. Thành cơng, thành tựu.

Cịn Quỹ đầu tư cổ phiếu Hưng Thịnh VinaWealth - VEOF chủ yếu đầu tư vào các cổ phiếu niêm yết của các doanh nghiệp đầu ngành có giá trị vốn hóa lớn và vừa, có lợi thế cạnh tranh khác biệt và tiềm năng tăng trưởng tốt để mang lại lợi nhuận cao hơn tăng trưởng của VN-Index cho nhà đầu tư dài hạn. Năm 2021, VEOF đã tăng tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu các doanh nghiệp có vốn hóa ở mức trung bình được số đơng các nhà đầu tư cá nhân ưa chuộng. Trong đó, tài sản của VEOF được phân bổ vào các ngành như tài chính là 26,8%, bất động sản 17,3%, vật liệu 16,8%, tiêu dùng không thiết yếu 11%, công nghiệp 7,7%, tiêu dùng thiết ́u 6,2%, cơng nghệ 5,2%, tiện ích 2,8% và y tế 2,6%... Danh mục đầu tư bao gồm các cổ phiếu blue-chips như MWG, TCB, MBB, VHM và HPG. Lợi nhuận trung bình hằng năm của VEOF là 13,9%/năm từ năm 2014 đến nay…

VEOF là một trong những quỹ có tăng trưởng mạnh nhất trong những năm gần đây, luôn nằm trong top 10 quỹ đầu tư cổ phiếu lớn nhất Việt Nam hiện nay. Đây đồng thời cũng là một trong những quỹ mở chuyên đầu tư cổ phiếu đầu tiên ở Việt Nam thành lập năm 2014.

Quỹ tăng trưởng tốt và đều đặn, riêng từ 2018-nay, tốc độ tăng trưởng tốt đã thu hút lượng lớn nhà đầu tư tham gia vào quỹ cổ phiếu.

Trong năm 2021, VinaCapital công bố quỹ VEOF của mình đứng thứ hai trong các quỹ mở trên thị trường với mức sinh lời 57%, thuộc nhóm top 3 quỹ hoạt động tốt nhất trong nhóm quỹ tương ứng trên thị trường

4.2. Khó khăn, hạn chế.

Thứ nhất, VEOF là quỹ mở cổ phiếu nên mang những rủi ro của một quỹ mở. Mặt khác Quỹ VEOF được đánh giá là mang lại lợi nhuận cao nên có mức rủi ro trung bình đến cao.

 Rủi ro giảm giá trị tài sản, phá sản, ngừng hoạt động

o Các rủi ro liên quan đến đầu tư cổ phiếu đối với nhà đầu tư cá nhân cũng sẽ gặp phải với các quỹ đầu tư là chuyện hết sức bình thường.

o Tài sản có biến động giá trị lớn nhất là cổ phiếu. Hàng ngày thì cổ phiếu sẽ lên xuống theo giá thị trường.

 Rủi ro thanh khoản tài sản

 Rủi ro hiệu quả lợi nhuận không đạt như kỳ vọng

Thứ hai, đó là khó khăn trong việc “giáo dục” các nhà đầu tư mới. Khi xu hướng đầu tư chứng khoán nổi lên, ngày càng nhiều những nhà đầu tư chứng khoán cá nhân, nhưng trong số đó đa số lại là những nhà đầu tư thiếu kiến thức về đầu tư, về chứng

khốn. Vì vậy, các quỹ đầu tư cần có những kế hoạch, biện pháp để giáo dục nhà đầu tư, cung cấp kiến thức về đầu tư cũng như niềm tin vào quỹ từ đó để họ đưa ra lựa chọn việc đầu tư vào quỹ hay không.

Thứ ba, quỹ đầu tư VEOF cũng chịu nhiều tác động tiêu cực từ chính thị trường chứng khoán Việt Nam như:

 Một số quy định của Luật Chứng khoán hiện hành (quy định về cơng ty đại chúng, chào bán chứng khốn, đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khốn…) khơng cịn phù hợp hoặc thiếu so với u cầu thực tiễn.

 Một số quy định của Ḷt Chứng khốn khơng thống nhất, đồng bộ với các quy định mới được sửa đổi, bổ sung liên quan tại các văn bản quy phạm pháp luật như Bộ Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo… liên quan tới các vấn đề về quy định liên quan đến tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi, mơ hình tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp đặc thù;

 Thị trường chứng khoán đang tồn tại sự mất cân đối trong từng cấu phần và giữa các cấu phần của thị trường (quy mô thị trường trái phiếu thấp hơn các nước…)  Số lượng sản phẩm mới được chào bán và niêm yết trên thị trường chứng khoán

hạn chế;

 Việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường chứng khốn Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, do quy trình, thủ tục phức tạp;

 Việc hợp nhất các sở giao dịch chưa hoàn thành, dẫn đến thị trường giao dịch vẫn bị chia cắt…

Thứ tư, từ 2020 cho đến nay, đại dịch COVID - 19 đã gây ra sự xáo trộn lớn đến các nhóm ngành trên thị trường chứng khốn. Là một quỹ đầu tư mở với nhiều ngành khác nhau, VEOF cũng gặp nhiều khó khăn khi các ngành chịu tác động tiêu cực của dịch như: Bất động sản hay Tài chính. Tuy nhiên khi đại dịch qua đi, đây sẽ là những cơ hội mới cho quỹ đầu tư này.

4.3. Nguyên nhân từ hạn chế. Nguyên nhân chủ quan  Nguyên nhân chủ quan

Tâm lý của nhà đầu tư châu Á nói chung và của Việt Nam nói riêng khơng thích đưa tiền cho người khác sử dụng nên các nhà đầu tư khơng thích mua chứng chỉ quỹ đầu tư, mặt khác hoạt động của các công ty quản lý quỹ trong nước còn chưa thực sự hiệu quả, thiếu chuyên nghiệp và thiếu kinh nghiệm quản lý vốn do sự non trẻ của thị trường chứng

khoán trong nước thời gian qua càng khiến cho nhà đầu tư thờ ơ với việc đầu tư tiếp vào quỹ. Khác với giai đoạn đầu khi mới vào hoạt động, các quỹ đầu tư ở Việt Nam đang gặp phải những khó khăn khi vốn khơng được sử dụng hiệu quả, doanh nghiệp cần vốn thì khơng đủ điều kiện hay có thể đưa ra cho nhà đầu tư thấy được khả năng phát triển của doanh nghiệp mình. Ngược lại, các quỹ đầu tư lại không tìm được doanh nghiệp nào để đầu tư, tài trợ.

 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, do nguồn vốn các quỹ đầu tư không phải đầu tư vào sản xuất kinh doanh như các doanh nghiệp mà hầu hết đầu tư vào các loại cổ phiếu, nên NAV của quỹ tăng giảm theo VNIndex trên thị trường. Trong khi đó, VNIndex trên thị trường chứng khốn vài năm trở lại đây biến động khơng ngừng.

Thứ hai, đó là vấn đề về thời hạn đóng quỹ. Hiện nay vẫn chưa có hướng dẫn về cơ chế th́ và chế độ kế tốn đối với mơ hình quỹ mở, quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động của quỹ mở chưa đồng bộ, khiến nhà đầu tư rất e ngại rủi ro về tính bất định của thời gian chuyển đổi.

Thứ ba, quỹ đang giao dịch trên thị trường chứng khốn đang có mức chiết khấu giá lớn. Cụ thể chia ra các trường hợp như sau:

o Thời gian nắm giữ CCQ <=364 ngày: Mức phí 2% * Giá trị giao dịch, là số tiền mà nhà đầu tư bán chứng chỉ quỹ.

o Thời gian nắm giữ CCQ <=729 ngày: Mức phí 1,5% * Giá trị giao dịch, là số tiền mà nhà đầu tư bán chứng chỉ quỹ.

o Thời gian nắm giữ CCQ >=730 ngày: Mức phí 0,5% * Giá trị giao dịch, là số tiền mà nhà đầu tư bán chứng chỉ quỹ.

Thứ tư, thơng thường, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ lựa chọn phương án đầu tư với tư cách một nhà đầu tư nước ngoài đầu tư gián tiếp vào Việt Nam thay vì đầu tư vào quỹ trong nước thành lập theo Luật Chứng khoán.

CHƯƠNG II: DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU HƯNG THỊNH VINAWEALTH (VEOF) (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w