Các yếu tổ ảnh hưởng đến chức năng bảo vệ solệch máy biến áp

Một phần của tài liệu Đánh giá chức năng làm việc của rơle GRT 200 bảo vệ so lệch trạm biến áp 110kv tam kỳ (Trang 25 - 28)

7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

1.4. Các yếu tổ ảnh hưởng đến chức năng bảo vệ solệch máy biến áp

Đối với bảo vệ so lệch máy biến áp F87T, dòng khởi động của bảo vệ được chọn lớn hơn dịng khơng cân bằng, mà độ nhạy tỷ lệ nghịch với dịng khởi động, vì vậy để nâng cao độ nhạy cho bảo vệ chúng ta cần quan tâm đến những giải pháp hạn chế dịng khơng cân bằng. Để xây dựng các giải pháp, trước hết ta cần xem xét các ngun nhân gây nên dịng khơng cân bằng, như sau:

1.4.1. Sai số tỷ số của các máy biến dòng

Tất cả các máy biến dịng điện đều có sai số, trong đó sai số do tỷ số biến của máy biến dòng làm cho dòng định mức nhất thứ ở hai phía của máy biến áp qui đổi về nhị thứ sẽ bị sai khác so với tỉ số biến định mức. Điều này làm xuất hiện dịng khơng cân bằng đi vào rơle so lệch trong điều kiện làm việc bình thường hoặc ngắn mạch

ngồi.[1]

1.4.2. Các máy biến dịng bão hịa sai khác nhau

Với những sự cố ngồi vùng, đối với trường hợp các máy biến dòng bảo hòa do xảy ra ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ tại thời điểm có dịng ngắn mạch lớn làm cho các máy biến dòng bão hòa mạnh dẫn đến thành phần dòng điện so lệch (Idiff) tăng lên nhiều, cùng lúc đó dịng điện hãm (IBIAS) giảm xuống dẫn đến kết quả là làm điểm hoạt động (Idiff, IBIAS) có thể xê dịch và nằm trên vùng tác động, làm cho bảo vệ tác động nhầm.[1]

1.4.3. Tổ đấu dây máy biến dịng khơng phù hợp với tổ đấu dây máy biến áp

Dòng điện đi vào rơle bảo vệ so lệch chính là dịng nhị thứ của các máy biến dòng tương ứng. Như vậy khi máy biến áp làm việc bình thường thì dịng đi vào hai phía của rơle so lệch sẽ lệch nhau một góc bằng chính góc lệch của tổ đấu dây máy biến áp đó. Dịng điện của máy biến áp ở phía cuộn dây tam giác sẽ khác nhau về cả góc pha và độ lớn so với phía cuộn dây đấu sao.[1]

1.4.4. Tỉ số biến máy biến áp

Để bảo vệ so lệch máy biến áp làm việc ổn định, dịng điện các phía của máy biến áp cần phải được quy đổi về cùng một phía để so sánh. Hệ số quy đổi này phụ thuộc vào tỉ số vòng dây của máy biến áp. Tuy nhiên, đối với máy biến áp có bộ điều áp dưới tải (OLTC) nó có chức năng điều chỉnh điện áp trong khi máy biến áp đang vận hành, bộ OLTC được thiết kế với số nấc phân áp là 19 nấc nên mỗi vị trí nấc sẽ làm thay đổi giá trị điện áp đầu ra của máy biến áp thơng qua thay đổi số vịng dây trong một cuộn dây dẫn đến tỷ số biến của máy biến áp sẽ thay đổi. Công suất định mức của máy biến áp dùng để tính tốn tỉ số biến cho các máy biến dịng ở các phía máy biến áp. Tuy nhiên, các máy biến dịng chỉ được tính cho vị trí giữa của các nấc phân áp từ nấc 1 đến nấc 19. Vì vậy ngay sau khi bộ điều áp chuyển từ nấc này qua nấc khác làm cho dòng so lệch vào rơle so lệch sẽ xuất hiện. Cho nên khi tính tốn giá trị chỉnh định cho cho rơle bảo vệ solệch máy biến áp ta cần phải tính đến yếu tố này [1]

1.4.5. Sai sót trong việc đấu nối các máy biến dịng

Trong thực tế việc triển khai lắp đặt đấu nối cho bảo vệ so lệch cũng thường hay xảy ra sai sót do đấu nối các máy biến dịng bị chéo nhau, bị sai tỉ số và sai cực tính của máy biến dịng làm xuất hiện dòng so lệch trong trường hợp làm việc bình thường.[1]

1.4.6. Ảnh hưởng do sóng hài

Khi đóng, cắt máy biến áp ở chế độ làm việc không tải, kháng bù ngang trên thanh cái đang có điện, đóng máy biến áp làm việc song song với một máy biến áp

đang vận hành hoặc máy biến áp làm việc với chế độ quá kích thích (máy biến áp bị mất tải đột ngột, khi máy phát cụm máy phát- máy biến áp của nhà máy điện khởi động….), ngắn mạch ngồi, nó sẽ xuất hiện thành phần sóng hài bấc 2,3,5 có thể làm cho bảo vệ so lệch tác động nhầm.

1.4.6.1. Sóng hài do q trình đóng điện máy biến áp

Xem xét sự cấp điện không tải như mô tả ở hình 1.10. Máy cắt coi như là đang đóng nguồn áp cấp đến máy biến áp, dịng từ hóa lấy từ nguồn.

Hình 1.10. Liên kết từ thông trong lõi thép máy biến áp

Trong hầu hết các máy biến áp dịng xung kích khi đóng máy biến áp có thể đạt giá trị rất lớn, độ lớn này phụ thuộc vào thời điểm đóng khơng tải và độ dư của từ thơng trong lõi biến áp. Kể từ khi có dịng điện chạy trong cuộn sơ cấp mà chưa có dịng chạy trong cuộn thứ cấp của máy biến áp. Nó tạo ra dịng so lệch khoảng 200% của dòng điện hãm và nó là nguyên nhân gây ra hoạt động sai của bảo vệ so lệch

1.4.6.2. Sóng hài do q trình đóng điện xung kích máy biến áp

Khi đóng điện xung kích máy biến áp dịng dịng xung kích máy biến áp có thành phần sóng hài rất lớn, do hiện tượng bão hòa mạch từ của máy biến áp, dạng sóng dịng điện của phía sơ cấp máy biến áp có thể đạt giá trị khá cao, và có độ méo (khơng sin) lớn.

1.4.6.3. Sóng hài do sự cố ngồi vùng bảo vệ

Khi có một sự cố bên ngồi vùng bảo vệ của bảo vệ solệch, nhưng ở gần các máy biến áp, các hiện tượng xảy ra bên trong lõi thép máy biến áp là khá giống như trong từ hóa mạch từ của máy biến áp. Như là khi điện áp được cấp cho cuộn dây máy biến áp nhảy từ một giá trị thấp (điểm đầu sự cố) tăng đến giá trị bình thường hoặc lớn hơn, các từ thơng liên kết trong lõi thép máy biến áp một lần nữa lại thay đổi từ một giá trị thấp (điểm đầu sự cố) tăng đến một giá trị bình thường hoặc cao hơn. Tùy thuộc vào thời điểm xảy ra sự cố, q trình chuyển đổi có thể mạnh, phụ thuộc một độ lệch dịng một chiều DC trong từ thơng liên kết vịng, và dạng sóng dịng điện trong cuộn sơ cấp như gặp phải trong q trình đóng điện máy biến áp sẽ cho kết quả tương tự. Trong q trình này khơng có từ thơng cịn lại (từ dư) trong lõi thép, dịng điện này nói chung nhỏ hơn dịng điện trong q trình đóng điện máy biến áp.

1.4.6.4. Sóng hài do q kích thích máy biến áp

Trong trường hợp cắt tải lớn đột ngột hoặc khởi đông máy phát trong cụm máy phát máy biến áp. Máy biến áp có thể bị quá áp đột ngột. Trong q trình q kích thích, từ thơng biến thiên vẫn cịn đối xứng, nhưng đi vào bão hòa trong nữa chu kỳ dương và nữa chu kỳ âm nửa của dạng sóng.

Một phần của tài liệu Đánh giá chức năng làm việc của rơle GRT 200 bảo vệ so lệch trạm biến áp 110kv tam kỳ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)