• Thiết bị quan trắc thủ cơng
Tùy thuộc vào mục đích sử dụng và yêu cầu đặc tính kỹ thuật của mỗi đơn vị, mà thiết bị phục vụ cho cơng tác quan trắc ngồi hiện trường sẽ có sự khác nhau. Hiện nay, Trung tâm Quan trắc môi trường miền Trung và Tây Nguyên sử dụng các loại thiết bị quan trắc hiện trường theo bảng 1.4:
Bảng 1.4: Danh mục thiết bị quan trắc thủ công
TT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng sản xuất
1 Thiết lấy mẫu khí lưu lượng thấp MP-∑300N Sibata - Nhật Bản 2 Thiết bị lấy mẫu bụi HV-1000R Sibata - Nhật Bản 3 Thiết bị đo vi khí hậu Kestrel 5500 Nielsen Kellerman - Mỹ
1.3.2 Đặc tính kỹ thuật
Danh mục module và thiết bị đo trong Trạm Lê Duẩn được liệt kê theo bảng 1.5 (chi tiết thông số kỹ thuật tại Phụ lục 1 đính kèm):
Bảng 1.5: Danh mục module và thiết bị đo của Trạm
TT Tên module Model thiết bị Hãng sản xuất
1 Module phân tích khí NO-NO2-NOx APNA-370 Horiba - Nhật Bản 2 Module phân tích khí SO2 APSA-370 Horiba - Nhật Bản 3 Module phân tích CO APMA-370 Horiba - Nhật Bản 4 Module phân tích O3 APOA-370 Horiba - Nhật Bản 5 Module phân tích THC APHA 370 Horiba - Nhật Bản
TT Tên module Model thiết bị Hãng sản xuất
6 Module phân tích BTEX Air TOXIC BTX Chromatotec - Pháp 7 Máy đo bụi PM10, PM2,5, PM1 EDM 180 GRIMM - Đức 8 Thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm
khơng khí HT-010 -
9 Thiết bị đo áp suất khí quyển AP-270 -
10 Thiết bị đo bức xạ nhiệt ST 1002 -
1.3.3 Vận hành
• Cơng tác vận hành
Để cơng việc duy trì vận hành Trạm được tiến hành một cách thống nhất theo quy trình, quy trình thao tác chuẩn SOP cho công tác kiểm tra, vận hành Trạm đã được xây dựng và ban hành. Bên cạnh đó, đơn vị vận hành cũng tiến hành xây dựng các biên bản kiểm tra vận hành hàng ngày, các biên bản bảo dưỡng vệ sinh định kỳ nhằm kiểm tra hoạt động của Trạm.
- Xây dựng SOP vận hành
Để đảm bảo vận hành ổn định và hiệu quả hệ thống Trạm và văn bản hóa hệ thống tài liệu có liên quan, đơn vị vận hành đã biên soạn “Sổ tay hướng dẫn quản lý, vận hành trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động, cố định”.
- Kiểm tra hàng ngày
Cán bộ vận hành sẽ thực hiện các bước trong biên bản kiểm tra hàng ngày và lập biên bản để ghi lại quá trình kiểm tra cũng như đánh giá tình hình hoạt động của Trạm. Khi có nghi ngờ về số liệu, có các sự cố đột xuất ảnh hưởng đến thiết bị, … cán bộ vận hành sẽ tiến hành lập biên bản, các số liệu trong q trình này khơng sử dụng làm kết quả báo cáo.
- Bảo dưỡng, kiểm tra, vệ sinh định kỳ
Quá trình bảo dưỡng, kiểm tra, vệ sinh sẽ được tiến hành cho tất cả các hợp phần của Trạm: hệ thống quan trắc khí - bụi - khí tượng, hệ thống điện - máy nổ - UPS, hệ thống phụ trợ điều hịa - quạt gió - báo cháy, báo khói, đường truyền internet … nhằm đảm bảo Trạm hoạt động ổn đinh.
- Thay thế spare part theo khuyến cáo của hãng sản xuất
Để các module, thiết bị được hoạt động ổn định cung cấp chuỗi số liệu liên tục và đáng tin cậy, các module đều được thay thế các linh phụ kiện đầy đủ theo khuyến
cáo của hãng sản xuất và tình hình thực tế qua các lần kiểm tra bảo dưỡng định kỳ. Quá trình thay thế đều được ghi biên bản và lưu giữ tại Trạm. Các linh phụ kiện đã thay thế đều được lưu giữ tại Trạm;
Bên cạnh đó, đơn vị vận hành cũng chủ động phối hợp với cán bộ kỹ thuật của nhà thầu và Hãng sản xuất để trao đổi, chia sẻ các vấn đề về kỹ thuật về quy trình hoạt động, các cơng tác bảo dưỡng, kiểm tra.
• Cơng tác QA/QC
Trạm Lê Duẩn quan trắc liên tục cho số liệu 3s/1 số liệu, số liệu quan trắc được tập hợp và lưu trữ vào datalogue trong Trạm. Số liệu được lấy trực tiếp từ datalogue, số liệu sử dụng là số liệu tổng hợp 5p, 1h và 24h. Để thu được dữ liệu ổn định, chính xác, cần thực hiện kiểm chuẩn trước khi bắt đầu quan trắc và theo tần suất nhất định.
Có hai loại hiệu chuẩn, tự động hiệu chuẩn (AIC) và hiệu chuẩn thủ công: + Auto Calibration (AIC: hiệu chuẩn trong): Chuỗi AIC thực hiện tại khoảng thời gian xác lập hoặc lệnh đầu vào bên ngoài để thực hiện hiệu chuẩn zero và span tự động.
+ Manual calibration (Hiệu chuẩn thủ công hay hiệu chuẩn ngồi): hiệu chuẩn này được thực hiện thủ cơng tại bất kỳ thời gian nào.