III.1.1. Tình hình và đặc điểm khu thực nghiệm
1. Đối tợng thực nghiệm
Thực nghiệm tại địa bàn thuộc tỉnh Bến Tre với mục tiêu có đợc bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 5000 và mơ hình số độ cao (DEM) để xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ phòng chống lũ lụt và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng
sông Cửu Long. Cơng trình đợc phối hợp thực hiện bởi Trung tâm Viễn thám kết hợp với Viện Nghiên cứu Địa chính.
2. Vị trí khu vực thực nghiệm
Khu vực thực nghiệm tỉnh Bến Tre nằm trong phạm vi từ 10000’00” đến 11007’05” vĩ độ Bắc và từ 105026’30” đến 108048’45” kinh độ Đơng. Diện tích khu vực đo vẽ bản đồ khoảng 1364 km2
3. Đặc điểm địa lý tự nhiên
Đặc trng địa lý của khu vực này là vùng đồng bằng với nhiều sơng, rạch, kênh, mơng dày đặc. Địa hình tơng đối thuần nhất là đồng bằng bằng phẳng, hệ thống kênh rạch chằng chịt, chia cắt địa hình thành nhiều mảnh riêng biệt và chịu ảnh hởng ít của lũ lụt hàng năm. Hệ thống thủy văn trong khu vực rất phát triển( mật độ khoảng 0,6 - 0,8 km/km2) với một mạng lới sông, kênh, rạch chằng chịt nối liền nhau đã tạo ra một diện mạo bề mặt của địa hình bị cắt sẻ lớn. ở đây có hệ thống sơng lớn là sơng Tiền đổ ra biển bằng ba cửa chính: cửa Đại, cửa Tiểu và cửa Hàm Luông, chia cắt địa bàn tỉnh Bến Tre thành nhiều vùng riêng biệt. Do lợng phù sa lớn của sông Tiền đổ ra biển, nên hàng năm các vùng bãi bồi ven sông, ven biển đợc bồi tụ rộng lớn hơn. Lớp phủ thực vật chủ yếu là lúa và cây ăn quả chiếm diện tích rộng lớn, ngồi ra cịn rừng tràm tự nhiên. Rừng trồng có ở vùng chua phèn và dải ven biển, đặc biệt là ở các vùng bãi ven biển có hệ sinh thái rừng ngập mặn, với loại cây chủ yếu đớc, nắm... Khu thực nghiệm có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao khá đều trong năm, trung bình khoảng 27,40C. Khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt: mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lợng ma trung bình hàng năm khoảng 1620mm/năm, độ ẩm khoảng 83%, mùa lũ thờng kéo dài trong tháng 7, 8, 9.
4. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Khu thực nghiệm nằm trong vùng có rất nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng Cửu Long. Trớc hết, đây là một trong những khu vực có diện tích trồng cây ăn quả lớn nhất Nam Bộ; là vùng có lợi thế phát triển du lịch sinh thái nhất ở Việt Nam với các miệt vờn rộng lớn, nhiều loại cây ăn trái ngon, khí hậu mát mẻ, cảnh quan đẹp ở Long Thới - Bến Tre. Ngành nuôi trồng và chế
biến thủy sản cũng rất phát triển với mơ hình ni tơm tại các đầm ở ven biển và vùng nớc lợ, nuôi cá trong các bè thả ở trên sông Tiền, vùng biển van các cửa sơng. Trong khu vực có nhiều điểm dân c đô thị nh TX. Bến Tre và nhiều thị trấn khác. Do đặc điểm địa lý khu đo có hệ thống kênh, rạch dày đặc, chằng chịt nên mạng lới giao thông đờng thủy rất phát triển là đờng giao thông chủ yếu cho việc đi lại giữa các vùng; ở đây có nhiều tuyến đờng thủy quan trọng vận tải hành khách và hàng hóa đi lại giữa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống giao thơng đờng bộ ít và phân bố khơng đều, đờng ơ tơ có tuyến đờng quốc lộ 1A và các tuyến đờng liên tỉnh, liên huyện nối với các điểm dân c lớn, còn lại là các đ- ờng đất chủ yếu chạy dọc theo các bờ kênh rạch, thờng bị ngập nớc trong mùa ma nên đi lại gặp nhiều khó khăn.
III.1.2 Hiện trạng thơng tin t liệu 1. Các t liệu tọa độ và độ cao
a. Điểm toạ độ
Trong khu thực nghiệm có các điểm tọa độ Nhà nớc hạng II và hệ thống điểm địa chính cơ sở (ĐCCS) dày đặc. Các điểm tọa độ hạng II đã đợc tu bổ lại và xây tờng bao kiên cố trong các năm từ 1999 đến 2002. Các điểm địa chính cơ sở hầu hết mới đợc xây dựng nên chất lợng mốc cồn tốt, nhng một số điểm đến nay đã bị che khuất bởi cây, do đó khi đo GPS cần phải chặt cây mới đảm bảo yêu cầu trong việc thu tín hiệu
- Điểm tọa độ hạng II và ĐCCS: II-03; II-13; II-16; II-17; II-18; II-35; II-36; II- 37; II-29; II-31; II-32; II-43; II-50; II-51; II-49c; II-48; 682414; 670422;
b. Lới độ cao
Trong khu thực nghiệm có các tuyến thủy chuẩn hạng I, II và hạng III quốc gia. Các điểm độ cao hạng I, II đợc tu bổ lại và xây tờng bao kiên cố trong các năm từ 1999 đến 2002 nên còn rất tốt
Còn mạng lới độ cao hạng III trong khu đo đợc xây dựng từ sau giải phóng (năm 1976). Do mạng lới đợc xây dựng cách đây đã lâu (28 năm), lại theo quy phạm 1973, mốc chơn chím sâu cách mặt đất từ 30 đến 50 cm, hơn nữa địa hình, địa vật xung quanh vị trí mốc đến nay thay đổi rất nhiều. Ghi chú các mốc đợc lập sơ sài, thiếu các yếu tố định hớng chính xác. Đến nay, qua một thời gian
dài cộng với tốc độ phát triển của kinh tế xã hội rất nhanh, nhiều khu công nghiệp, khu dân c đợc xây dựng và mở rộng, các tuyến đờng, kênh mơng đợc tu bổ nâng cấp mở rộng thêm, vì vậy việc tìm mốc cũ gặp nhiều khó khăn. Nhiều mốc hiện nay khơng tìm thấy hoặc đã bị mất.
- Tuyến thủy chuẩn hạng II:
Trung Lơng – Trà Vinh có 12 điểm: II(TL-TV)1; II(TL-TV)1-1; II(TL-TV)1-2; II(TL-TV) 1-3; II(TL-TV)2; II(TL-TV)3; II(TL-TV)4; II(TL-TV)4-1; II(TL- TV)4-2; II(TL-TV)4-3; II(TL-TV)7; II(TL-TV)8.
- Tuyến thủy chuẩn hạng III:
Vĩnh Long – Mỏ Cày có 8 điểm: III(VL-MC)1; III(VL-MC)2; III(VL-MC)3; III(VL-MC)4; III(VL-MC)5; III(VL-MC)6; III(VL-MC)7; III(VL-MC)8.
Bến Tre – Hng Nhợng có 6 điểm: III(BT-HN)1; III(BT-HN)2; III(BT-HN)3; III(BT-HN)4; III(BT-HN)5; III(BT-HN)6.
c. Lới tọa độ địa chính do địa phơng xây dựng:
Trong những năm qua để phục vụ cho việc thành lập bản đồ địa chính các loại tỷ lệ, các địa phơng đã tiến hành đo đạc một số mạng lới địa chính quy đờng chuyền cấp I,II. Lới này chỉ dùng để tham khảo.
Với các điểm tọa độ hạng III, hệ thống điểm tọa độ địa chính cơ sở dày đặc và các tuyến thủy chuẩn Nhà nớc hạng I, II, III có trong khu vực cho thấy đủ điều kiện để tiến hành đo khống chế ảnh cả về mặt phẳng và độ cao phục vụ thành lập bình đồ ảnh và bản đồ địa hình cơ sở 1: 5000.
2. T liệu ảnh
Khu thực nghiệm Bến Tre đợc phủ chùm ảnh hàng khơng thuộc khu C9: gồm có ảnh C9-05, C9-06;
Các thông tin cơ bản về t liệu ảnh hàng không cần sử dụng khu C9
Ngày chụp Tuyến bay SL ảnh Số hiệu ảnh Tỷ lệ ảnh TB
08/3/2005 10 35 36-70 1/22 000 07/1/2006 11 11 533-543 1/22 000 22/2/2006 11 17 591-607 1/22 000 07/1/2006 12 28 514-487 1/22 000 07/1/2006 13 30 456-485 1/22 000 07/1/2006 14 27 455-429 1/22 000 07/1/2006 15 28 400-427 1/22 000
07/1/2006 16 24 376-399 1/22 000
07/1/2006 17 23 350-372 1/22 000
Các thông số kỹ thuật nh sau: * Máy chụp ảnh, tiêu cự
- Khu C9-06 máy RMK - TOP15; tiêu cự 152,506 mm - Khu C9- 23cmì23cm
* Độ cao bay chụp
- Khu C9-05, C9-06 là: 3365 m * Độ phủ dọc p khoảng: 65 - 75 % * Độ phủ ngang q khoảng: 35 - 45 % * Góc xoay trung bình nhỏ hơn 50
* Độ cong tuyến bay đạt yêu cầu * Góc nghiêng đạt yêu cầu
* Tỷ lệ ảnh trung bình 1/ 22 000
Chất lợng phim ảnh tốt, đạt yêu cầu sử dụng.
3. T liệu bản đồ
• Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 5 000 loại Gauss
Loại bản đồ này đợc thành lập bằng phơng pháp đo vẽ ảnh lập thể từ năm 1991 đến năm 1997, hệ tọa độ HN - 72, múi 30, kinh tuyến trung ơng 1050 và 1080. Cách chia mảnh và danh pháp bản đồ theo quy định của loại bản đồ địa hình Gauss ở tỷ lệ 1: 5 000. Khoảng cao đều cơ bản 1 m, loại bản đồ này đảm bảo các yêu cầu của quy phạm thành lập đo do Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nớc trớc đây ban hành.
• Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 10 000 loại Gauss
Đây là loại bản đồ đợc thành lập bằng phơng pháp đo vẽ ảnh lập thể theo ảnh máy bay hoặc là đợc biên vẽ từ bản đồ tỷ lệ 1: 5000 chính quy về, do vậy nội dung của chúng về cơ bản là đảm bảo độ chính xác và độ tin cậy cần thiết. Tuy nhiên, do bản đồ đợc thành lập đã khá lâu (1991- 1999), nên nhiều yếu tố kinh tế - xã hội đã khơng cịn hoặc ít cịn phù hợp với thực tế. Trong khu đo loại bản đồ này chỉ có rải rác ở một số khu vực nhỏ, bản đồ này chỉ dùng làm tài liệu tham khảo.
• Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 25 000, 1: 50 000 loại VN 2000
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 25 000, 1:50 000 phủ trùm toàn bộ khu đo đã có ở dạng số, do Trung tâm Viễn thám hiện chỉnh năm 2001 - 2003 theo ảnh vệ tinh SPOT 4 (loại Panchromatic) chụp năm 2001. Loại bản đồ này đợc sử dụng để tham khảo trong công tác điều vẽ ảnh, lập sơ đồ thiết kế đo vẽ, lới khống chế ảnh.
• Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 100 000 loại VN 2000 và 1: 250 000
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 100 000 loại VN 2000 do Nhà Xuất bản Bản đồ thành lập bằng phơng pháp biên vẽ từ bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 50 000 trong các năm 2002 - 2005. Chất lợng bản đồ này hoàn toàn theo loại bản đồ gốc là bản đồ tỷ lệ đợc dùng để thành lập. Do vậy có nhiều khu vực nội dung bản đồ thơng tin đã cũ, ít hoặc khơng phù hợp với thực tế. Bản đồ ở tỷ lệ 1: 250 000 đang đợc lu hành và sử dụng ở dạng bản đồ nền trong hệ HN - 72 do Nhà Xuất bản Bản đồ biên vẽ năm 1996- 1998 từ bản đồ UTM có chỉnh lý một số yếu tố kinh tế - xã hội và đã đợc số hóa. Hiện nay Nhà Xuất bản Bản đồ đã và đang tiếp tục biên vẽ và số hóa theo bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 100 000.
• Bản đồ địa chính chính quy do địa phơng xây dựng
Đây là loại bản đồ địa chính chính quy do địa phơng xây dựng với nhiều loại tỷ lệ từ 1: 500 đến 1: 5 000. Các vùng đô thị, vùng ven đô thị, vùng kinh tế trọng điểm thành lập ở tỷ lệ 1: 500, 1: 100, 1: 2 000, còn lại thành lập ở tỷ lệ 1: 5000. Nội dung của bản đồ đại chính gồm ranh giới các thửa đất, diện tích và loại đất. Độ chính xác của bản đồ địa chính đảm bảo yêu cầu trong quy phạm thành lập bản đồ địa chính theo tỷ lệ tơng ứng, tài liệu này sử dụng để tham khảo phục vụ công việc điều vẽ ảnh và bổ sung nội dung trong công tác biên tập bản đồ đại hình cơ sở.