Câu 1. (1,5 điểm):
- Niềm khát khao tự do mãnh liệt
- Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường,gỉa dối - Lịng u nước kín đáo và sâu sắc
Câu 2. (1,5 điểm):
- Giải thích: Tác giả mượn lời con hổ để bộc lộ một cách kín đáo, sâu sắc nỗi chán ghét thực tại và khao khát tự do mãnh liệt. ( 0,5 đ)
- Tác dụng:
+ Tạo cho bài thơ có nhiều lớp nghĩa, tạo tính khách quan của cảm xúc ( 0,5 đ)
+ Giai đoạn 1930-1945 nước ta đang ở trong vịng nơ lệ của thực dân Pháp, đây là bài thơ được đăng lên báo chắc chắn bị bọn thực dân kiểm duyệt vì vậy tác giả phải mượn hình tượng con hổ để nói lên tâm sự thầm kín của mình ( 0,5 đ)
Câu 3. (3,5 điểm):
Yêu cầu: - Xác định đúng thể loại: Thuyết minh.
- Xác định đúng đối tượng thuyết minh (là một danh lam thắng cảnh ). - Biết cách kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài viết một cách hợp lí. - Diễn đạt trong sáng, sinh động.
- Câu văn đúng chính tả, đúng ngữ pháp, viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
Yêu cầu cụ thể:
a) Mở bài
- Giới thiệu về danh lam thắng cảnh: vị trí, ý nghĩa danh lam thắng cảnh đối với quê hương. b) Thân bài
- Nêu vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển… - Cấu trúc quy mơ, tính chất.
- Phong tục tập quán, lễ hội. c) Kết bài
Tình cảm của em đối với danh lam thắng cảnh đó.
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 12
ĐỀ THI HỌC KỲ IIMôn: Ngữ Văn 8 Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3,5đ) Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A. Kêu gọi mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. B. Giãi bày tình cảm của người viết.
C. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc. D. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì?
A. Thuyết minh. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Tự sự.
Câu 3: Hịch tướng sĩ, Bình ngơ đại cáo, Chiếu dời đô, Bàn luận về phép học được viết cùng một thể loại đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 4: Nội dung nào không phải là phép học mà Nguyễn Thiếp đưa ra trong bài: “Bàn luận về phép học”.
A. Học đầy đủ các môn học.
B. Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản. C. Học phải kết hợp với hành.
D. Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.
Câu 5: Bao trùm toàn bộ văn bản “Nước Đại Việt ta” là tư tưởng, tình cảm gì?
A. Tinh thần lạc quan. B. Tư tưởng nhân nghĩa. C. Lòng căm thù.
Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, khơng thể khơng dời đổi” trong bài “Chiếu dời đơ” của Lí Thái Tổ.
A. Phủ định sự cần thiết của việc dời kinh đô.
B. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc dời đô. C. Khẳng định sự cần thiết phải dời kinh đô.
D. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
Câu 7: “Hịch tướng sĩ là…bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta”. Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
A. Áng thiên cổ hùng văn. B. Tiếng kèn xuất quân.
C. Lời Hịch vang dậy núi sơng. D. Bài văn chính luận xuất sắc.
II. TỰ LUẬN (6,5đ)Câu 1: (1.5đ)