Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu của các DNNVV giai đoạn 2012-2014

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh phú yên (Trang 72)

(ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1. Tổng dƣ nợ của DNVVV 352.136 537.224 413.625

Nhóm : Nợ đủ tiêu chuẩn 347.558 525.996 398.735

Nhóm 2 : Nợ cần chú ý 1.689 3.329 7.657

Nhóm 3 : Nợ dưới tiêu chuẩn 1.432 3.467 4.405

Nhóm 4 : Nợ nghi ngờ 1.018 2.871 1.812

Nhóm 5 : Nợ có khả năng mất vốn 439 1.561 1.016

2. Tổng nợ quá hạn DNNVV 4.578 11.228 14.890

Nợ quá hạn DNNVV/ Nợ quá hạn chi nhánh (%) 36,6 54,3 51,9

Nợ quá hạn DNNVV/ Tổng dư nợ DNNVV (%) 1,3 2,1 3,6

Tổng nợ quá hạn/ Tổng dư chi nhánh 1,64 2,09 3,55

3. Nợ xấu của DNNVV 2.889 5.449 7.233

Nợ xấu của DNNVV/ Nợ xấu của chi nhánh (%) 48,3 65,1 74,3

Nợ xấu/ Tổng dư nợ DNNVV (%) 0,82 1,01 1,75

Tổng nợ xấu/Tổng dư nợ chi nhánh (%) 0,8 0,9 1,2

(Nguồn : Báo cáo kết quả HĐKD của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên

2012-2014)

Dựa vào Bảng số liệu 4.10 và Biểu đồ (Phụ lục 14 và 15) ta đi phân tích cụ thể tình hình nợ quá hạn (NQH) và nợ xấu.

Thứ nhất, nợ quá hạn tăng nhanh trong giai đoạn 2012-2014.

NQH liên tục tăng qua các năm.Tỷ trọng NQH DNNVV trên tổng NQH của chi nhánh luôn ở mức cao và liên tục tăng. Tỷ lệ NQH DNNVV trên tổng dư nợ DNNVV tăng nhanh.

Nguyên nhân của những biến động. Như đã biết tình hình kinh tế đã tác động không nhỏ đến khả năng trả nợ của các DN, đặc biệt trong năm 2012-2014 thì các DN gần như khơng cịn sức để chống trả với khủng hoảng kinh tế kéo dài, nên việc trả nợ NH trở nên khó khăn, làm cho NQH tăng nhanh. NQH của DNNVV luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng NQH của chi nhánh vì trong hoạt động cho vay của chi nhánh thì cho vay DNNVV chiếm đa số, như đã phân tích ở phần trên cả DSCV và dư nợ của DNNVV chiếm tới hơn 50% so với toàn chi nhánh và tỷ trọng tăng dần qua các năm. NQH chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm là vì vậy.

Thứ hai, nợ xấu của DNNVV liên tục tăng, tỷ lệ nợ xấu tƣơng đối thấp.

Nợ xấu DNNVV liên tục tăng, tốc độ tăng của nợ xấu lớn hơn cả tốc động tăng của dư nợ. Nợ xấu của DNNVV chiếm tỷ trọng cao và đang tăng dần qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ DNNVV tăng, tuy nhiên tỷ lệ này tương đối thấp. Tỷ lệ này thấp hơn ngưỡng an toàn 3% của NHNN rất nhiều, tuy nhiên chi nhánh cần phải chú trọng hơn đến vấn đề này, tránh để nợ xấu tiếp tục tăng mạnh ảnh hưởng đến HĐKD.

Ngoài những nguyên nhân như đã nêu ở phần nợ quá hạn thì theo tác giả việc phát mãi tài sản đảm bảo khó khăn cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến nợ xấu tăng lên.

4.3.6. Vịng quay vốn tín dụng DNNVV

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của NH có được quay vịng nhanh hay khơng, có bao nhiêu vịng trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).

Bảng 4.11: Vịng quay vốn tín dụng của DNNVV giai đoạn 2012-2014

( ĐVT:triệu đồng )

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Doanh số thu nợ 140.959 192.373 372.116

Dƣ nợ bình quân 352.136 444.680 475.425

(Nguồn : Báo cáo kết quả HĐKD của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên

2012-2014)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy vịng quay vốn tín dụng DNNVV đang có xu hướng tăng lên đây là dấu hiệu tốt. Tuy nhiên vòng quay này lại quá thấp, chưa đến 1 vòng trong 1 năm. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của NH còn thấp, vốn bị ứ đọng trong các DN còn nhiều, Chi nhánh cần phải tích cực cải thiện chỉ tiêu này hơn nữa. 4.3.7. Hiệu suất sử dụng vốn của DNNVV

Bảng 4.12: Hiệu suất sử dụng vốn của DNNVV tại chi nhánh

( ĐVT:triệu đồng )

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Dƣ nợ của DNNVV 352.136 537.224 413.625

Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh

410.387 357.899 480.057

Hệ số sử dụng vốn 0,89 1,5 0,86

(Nguồn : Báo cáo kết quả HĐKD của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên

2012-2014)

Hệ số sử dụng vốn của chi nhánh đối với DNNVV ở mức khá an toàn.

Năm 2012 hệ số sử dụng vốn là 0,89; đến năm 2013 tăng lên 1,5 nguyên nhân chủ yếu là do năm 2013 cả ngân hàng và doanh nghiệp đều rơi vào tình trạng khát vốn ngân hàng thì huy động vốn khó khăn trong khi nhu cầu vốn của DN tăng cao. Nhưng đến năm 2014 tình trạng đã được khắc phục ngay thể hiện bằng việc hệ số sử dụng vốn giảm xuống còn 0,86, nguồn vốn huy động của chi nhánh đã tăng lên đảm bảo khả năng thanh khoản tốt.

4.4.Những kết quả đạt đƣợc

Trong năm 2015 mặc dù mơi trường cho hoạt động tín dụng của các NHTM cịn gặp nhiều khó khăn. Song được sự chỉ đạo sát sao của NHTM cũng như của ban lãnh đạo của NHNo&PTNT Việt Nam về điều hành tiền tệ, sự giúp đỡ của các cơ quan hữu

quan và sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên trong Ngân hàng, hoạt động cho vay đối với DNNVV của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên đã duy trì, phát triển và đạt được những kết quả đáng khích lệ sau:

Một là, hoạt động cho vay khơng chỉ tập trung vào một loại hình DN mà mở

rộng đến hầu hết các loại hình DN có mặt trên địa bàn.

Không chỉ tập trung cho vay đối với những khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp tư nhân hay công ty TNHH, chi nhánh đã mở rộng hoat động cho vay với loại hình khách như Cơng ty cổ phần, hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh. Việc phân bổ cho vay vào hầu hết các loại hình DN đã phần nào giúp cho chi nhánh phân tán được rủi ro trong cho vay nhờ cơ cấu khách hàng đa dạng.

Hai là, doanh số thu nợ, hệ số thu nợ của DNNVV cao và liên tục tăng.

Năm 2012 doanh số thu nợ là 140.959 triệu đồng, đến năm 2014 là 372.116 triệu đồng. Hệ số thu nợ năm 2012 là 0,42; đến năm 2014 là 1,13. Công tác thu hồi của các cán bộ tín dụng, ý thức khách hàng vay cũng cao hơn, nhờ vậy mà những khoản vay gần như là được thu hồi trong năm.

Ba là, dư nợ của DNNVV ngày càng chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng

lên. Dư nợ. cho vay đã tập trung vào các ngành mũi nhọn của tỉnh.

Năm 2012 dư nợ cho vay DNNVV chiếm tỷ trọng 46,2% trong tổng dư nợ của chi nhánh; đến năm 2014 chiếm tỷ trọng 51,1%. Trong đó dư nợ cho vay đối với ngành dịch vụ và công nghiệp đều tăng, đặc biệt dư nợ ngành dịch vụ tăng cả về số vốn lẫn tỷ trọng. Điều này cho thấy chi nhánh đang tập trung vốn phát triển các ngành mũi nhọn theo định hướng phát triển chung của tỉnh, góp phần cho sự phát triển kinh tế của địa phương, đặc biệt là việc khai thác tiềm năng du lịch sẵn có của tỉnh nhà.

Bốn là, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp.

chung thì đây là tỷ lệ tương đối thấp. Điều này góp phần giảm nguồn vốn ứ đọng của chi nhánh tại các khoản nợ xấu, nguy cơ mất vốn là tương đối, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận và uy tín của ngân hàng. Từ đó chất lượng cho vay DNNVV cũng không ngừng được nâng cao.

Năm là, hiệu suất sử dụng vốn duy trì ở mức an tồn, thanh khoản tốt.

Hiệu suất sử dụng vốn năm 2012 là 0,89; đến năm 2014 là 0,86 cho thấy chi nhánh đã sử dụng vốn rất hiệu quả, cân đối được giữa nguồn vốn cho vay và nguồn vốn huy động được đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của DN mà vẫn đảm bảo thanh khoản cho chi nhánh.

4.5.Những hạn chế

Mặc dù hoạt động cho vay đối với các DNNVV trong mấy năm vừa qua đã từng bước được cải thiện tuy nhiên nó vẫn cịn những mặt hạn chế:

Một là, số lượng khách hàng DNNVV đang giảm xuống.

Năm 2012 có 140 DNNVV vay vốn NH tuy nhiên đến năm 2014 chỉ còn 132 DN. Nhiều DN trên địa bàn mặc dù khát vốn nhưng vẫn chưa tiếp cận được với nguồn vốn vay của NH do các DN không thể đáp ứng được các điều kiện vay của NH đặc biệt là về tài sản đảm bảo. Nhiều DN sau khi vay vốn NH nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn khơng phát triển được, do đó họ thực hiện trả nợ vay mà không muốn tiếp tục vay vốn nữa, cần có một nguồn thơng tin tư vấn cho những DN chưa biết tận dụng địn bẩy tài chính này.

Hai là, doanh số cho vay DNNVV giảm xuống.

DSCV DNNVV năm 2012 là 335.882 triệu đồng đến năm 2014 chỉ còn 330.640 triệu đồng. Do lo ngại kinh tế bất ổn, chi nhánh có lẽ đã quá thận trọng khi giảm DSCV xuống, điều này có thể giúp chi nhánh giảm nợ quá hạn nhưng hoạt động kinh doanh lại đem hiệu quả khơng cao, thu từ lãi vay sẽ ít đi, như vậy thì chất lượng cho vay cũng

khơng tốt lên được.

Ba là, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng quá lớn, dư nợ cho vay dài hạn lại

có xu hướng giảm xuống.

Mặc dù nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn tiền gửi dài hạn, lãi suất huy động tiền gửi dài hạn cao nhưng chi nhánh lại chủ yếu cho vay ngắn hạn mà lãi suất cho vay ngắn hạn thì thấp hơn cho vay dài hạn. Vẫn biết lấy nguồn dài hạn cho vay ngắn hạn là an toàn trong thanh khoản và nhu cầu chủ yếu của DN cũng là vay ngắn hạn. Tuy nhiên theo tác giả cơ cấu cho vay này gây lãng phí cho đồng vốn của NH, huy động với chi phí cao mà cho vay với lãi suất thấp thì sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, hơn nữa có rất nhiều DN có nhu cầu vay vốn dài hạn nhưng ngân hàng lại chọn biện pháp quá an toàn cho vay ngắn hạn, nếu khơng may điều này cón có thể dẫn đến trường hợp sử dụng vốn sai mục đích của các DN.

Bốn là, nợ quá hạn, nợ xấu liên tục tăng.

Đây là một dấu hiệu rất không tốt đối với chất lượng cho vay của chi nhánh. Mặc dù nợ quá hạn xấp xỉ trong ngưỡng an toàn 3%, nợ xấu trung bình chỉ khoảng 1,2% tuy nhiên con số tuyệt đối lại tăng quá nhanh. Tốc độ tăng của nợ quá hạn cao hơn tốc độ tăng của dư nợ rất nhiều: năm 2013 dư nợ DNNVV tăng 52,6% nhưng nợ quá hạn DNNVV lại tăng tới 145%; năm 2014 dư nợ cho vay DNNVV giảm 23% nhưng nợ quá hạn lại tăng tới 32,61%. Chi nhánh cần phải có ngay những biện pháp hữu hiệu để chặn đà tăng của nợ xấu và nợ quá hạn.

Năm là, vịng quay vốn tín dụng cịn q thấp

Mặc dù vịng quay có dấu hiệu tăng qua các năm, tuy nhiên số vòng quay lại quá thấp, trong 3 năm 2012-2014 vòng quay chưa thể lên đến con số 1: năm 2012 vịng quay vốn tín dụng chỉ có 0,4; năm 2013 có tăng lên 0,43 vịng; năm 2014 cải thiện lên đến 0,78 vòng. Thời gian để vốn quay vòng quá lâu, đây là nguyên nhân làm cho

nguồn vốn của ngân hàng bị ứ động, DN thì thiếu vốn cịn NH lại thừa vốn mà không thể cho vay ra. Chi nhánh cần nâng cao hơn nữa tốc độ luân chuyển vốn.

Sáu là, công tác quảng cáo, tiếp thị, thông tin, tuyên truyền các sản phẩm dịch

vụ chưa thật sự phong phú.

Tuy đã có nhiều cố gắng và đã có những thành cơng nhất định xong vẫn còn những hạn chế về chất lượng, phương thức quảng cáo, tiếp thị chưa thực sự chủ động còn phụ thuộc nhiều vào lãnh đạo.

4.6. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay tại

NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên

4.6.1. Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên và đánh giá thực trạng của nó.

4.6.2. Đặc điểm mẫu khảo sát:

Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả khảo sát với số mẫu thu về được là 151. Dưới đây là các đặc điểm mẫu khảo sát.

Bảng 4.13: Thống kê mẫu khảo sát

Đặc điểm mẫu – n = 151 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 74 49,0 Nữ 77 51,0 Độ tuổi 18 – 22 tuổi 16 10,6 23 – 35 tuổi 107 70,9 36 – 45 tuổi 24 15,9 46 – 55 tuổi 3 2,0 > 55 tuổi 1 0,7 Chức danh Quản lý 11 7,3 Tín dụng 84 55,6 Kế toán 33 21,9

việc3 – 5 năm 59 39,1

Nguồn: kết quả xử lý SPSS

Trong mẫu khảo sát 151 người từ cuộc điều tra có 77 người nữ chiếm tỷ lệ 51%, 77 người nam chiếm tỷ lệ 49%. Mẫu quan sát có tỷ lệ phân bổ giới tính gần bằng nhau. Trong mẫu khảo sát thiết kế gồm có 5 độ tuổi khác nhau với mục tiêu khảo sát những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng. Trong đó độ tuổi 18 – 22 gồm có 16 người chiếm tỷ lệ 10,6%; độ tuổi 23 – 35 gồm có 107 người chiếm tỷ lệ 70,9%; độ tuổi 36 – 45 gồm có 24 người chiếm tỷ lệ 15,9%; độ tuổi 46 – 55 gồm có 24 người chiếm tỷ lệ 2% và cuối cùng độ tuổi trên 55 là 1 người chiếm tỷ lệ 0,7%. Như vậy trong mẫu khảo sát này hai độ tuổi 23 – 35 chiếm tỷ lệ cao nhất.

Theo mẫu quan sát 151 người, cán bộ quản lý là 11 người chiếm tỷ lệ 7,3%; cán bộ tín dụng là 84 người chiếm tỷ lệ 55,6%; cán bộ kế toán là 33 người chiếm tỷ lệ 21,9%; cán bộ kiểm tra, kiểm soát nội bộ là 13 người chiếm tỷ lệ 8,6%; thẩm định, quản lý rủi ro là 4 người chiếm tỷ lệ 2,6%; cịn lại có 6 nhân viên làm ở các bộ phận khác. Do tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho vay nên trong mẫu khảo sát, nhân viên tín dụng chiếm đa số.

Hầu hết các đối tượng điều tra có kinh nghiệm làm việc tại ngân hàng khá lâu. Cụ thể, kinh nghiệm làm việc từ 3 - 5 năm chiếm 39,1% và 5 – 10 năm chiếm 46,4%. Kinh nghiệm dưới 3 năm chiếm 3,3% và trên 10 năm chiếm 11,3%.

Nhận xét chung, đa số đối tượng khảo sát có độ tuổi cịn trẻ từ 23 – 35, có kinh

Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ 13 8,6

Thẩm định, quản lý rủi ro 4 2,6

Khác 6 4,0

Kinh nghiệm làm Dưới 3 năm 5 3,3

5 – 10 năm 70 46,4

nghiệm làm việc tương đối lâu từ 5 – 10 năm và chủ yếu là nhân viên tín dụng. Điều này có thể giúp kết quả khảo sát mang tính khách quan và chính xác hơn trong việc đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay DNNVV. 4.6.3. Kết quả kiểm định thang đo

4.6.3.1.Kết quả kiểm định thang đo qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha Bảng 4.14: Tổng hợp kiểm định thang đo

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo phía ngân hàng. Cronbach alpha = 0,905

NH2 23,91 19,031 0,787 0,883 NH3 23,72 19,858 0,633 0,901 NH4 23,78 20,372 0,700 0,893 NH6 23,79 19,408 0,789 0,883 NH7 23,83 19,632 0,700 0,893 NH8 23,82 19,721 0,755 0,887 NH9 23,92 19,500 0,676 0,896

Thang đo phía khách hàng. Cronbach alpha = 0,850

KH1 18,77 15,696 0,606 0,830 KH2 18,83 14,952 0,611 0,830 KH3 18,62 14,438 0,684 0,815 KH4 18,66 17,067 0,493 0,849 KH5 18,79 14,568 0,655 0,821 KH6 18,68 14,538 0,760 0,801

Thang đo phía mơi trƣờng kinh doanh. Cronbach alpha = 0 ,909

MT2 19,72 13,122 0,743 0,893 MT3 19,85 13,277 0,807 0,884 MT4 19,89 14,754 0,575 0,915 MT5 19,72 12,965 0,809 0,883 MT6 19,62 13,345 0,726 0,895 MT7 19,82 13,161 0,824 0,881

Thang đo chất lƣợng cho vay. Cronbach alpha = 0,730

CLCV1 7,61 1,653 0,581 0,610

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh phú yên (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w