Chính sách xúc tiến và quảng cáo :

Một phần của tài liệu 382 Những giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải hàng hoá của hãng hàng không QG Việt Nam  (Trang 33 - 36)

IV. Các chính sách Marketin g Mix mà VNA đã áp dụng và những giải pháp.

4. Chính sách xúc tiến và quảng cáo :

Trong những năm vừa qua hoạt động xúc tiến bán của VNA hoạt động rất thụ động và trì trệ. ở trong nớc hoạt động bán cha đợc hình thành cụ thể cha có đ- ợc mối quan hệ chặt chẽ với cacs đại lý nhằm tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau. Trong một thời gian dài công tác vận chuyển hàng hoá cha đợc coi trọng đúng mức, cha có đợc sự quan tâm đầu t thích đáng của hãng, cha có một quy định cụ thể nào về việc cấp ngân sách khuyến mại nhằm thúc đẩy hoạt động bán.

VNA cha quảng cáo các dịch vụ mà mình cung ứng nên khách hàng chỉ biết tới VNA là một doanh nghiệp hàng không làm nhiệm vụ chở khách.

+ Giải pháp Marketing :

- Đối với quảng cáo : quảng cáo trên truyền hình, radio về hình ảnh dịch vụ vận tải hàng hoá của VNA với nội dung đơn giản, dễ hiểu và gây ấn tợng đối với mọi ngời. Quảng cáo trên các báo, tạp chí đặc biệt làtạp chí chuyên ngành hàng không. Cần giới thiệu để công chúng nhận biết đợc VNA cũng làm dịch vụ vận tải

hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng. Thông điệp cần đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiệu, gợi lại trong tâm trí ngời xem.

- Đối với xúc tiến bán : VNA cần lập một kế hoạch bán hàng đặc biệt tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho ngời mua : tiền thởng, giải thởng hay giảm giá đặc biệt. Cung cấp các cuốn sách nhỏ in mẫu và các tài liệu mô tả về vận tải hàng hoá và lịch bay của VNA cho không các đại lý, đại diện của VNA. Tổ chức tham gia các triển lãm thơng mại, hội nghị khách hàng để có những tác động đến khách hàng lớn. Tổ chức giới thiệu các dịch vụ mới, các phơng tiện hỗ trợ cho quá trình vận chuyển và thu hút khách hàng tơng lai. Xây dựng ngân sách khuyến mại.

Kết luận

Mỗi hàng hoạt động trong một ngành nào đó đều có chiến lợc cạnh tranh của mình dù là công khai hay ngầm định. Chiến lợc này có thể đợc xây dựng một cách công khai thông qua một quá trình kế hoạch hoá hay có thể phát triển một cách ngầm định thông qua hoạt động của các phòng ban chức năng trong hãng.

Để xây dựng một chiến lợc cạnh tranh có hiệu quả cần phải nêu bật những câu hỏi.

• Điều gì đã xoay chuyển quá trình cạnh tranh trong ngành của mình hay trong các ngành mà mình đang nghĩ tơí việc xâm nhập ?

• Các đối thủ cạnh tranh có khả năng sẽ tiến hành những hoạt động nào và cáhc phản ứng tối u là gì ?

• Ngành của mình sẽ tiến triển nh thế nào ?

• Bằng cách nào hãng có thể tìm đợc vị trí tốt nhất để cạnh tranh trong thời kỳ dài hạn ?

Mục tiêu của hãng nên làm gì ? Những chính sách cần có để thực hiện mục tiêu đó. Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ dừng lại ở những nghiệp vụ kinh tế đơn thuần mà cần có sự kết hợp khéo léo của ngời làm nghiệp vụ Marketing nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình.

Với đề tài "Những giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải hàng hoá của hãng hàng không quốc giá Việt Nam - VNA " em đã tập trung nghiên cứu vai trò của Marketing trong cạnh tranh của các doanh nghiệp, Marketing và cạnh tranh trong kinh doanh vận tải hàng hoá của VNA, thực trạng của VNA, các biện pháp Marketing mà VNA đã sử dụng và phần nào đ- a ra các giải pháp Marketing nâng cao hiệu quả cạnh tranh của VNA trong thời gian tới.

Do trình độ nhận thức cha cao nên trong bài viết có thể còn nhiều thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý kiến của thầy giáo.

Tài liệu tham khảo

1. Quản trị Marketing - Philip Kotter. (Nhà xuẫt bản Thống kê).

2. Chiến lợc cạnh tranh - Michael Porter.

3. Tạp chí hàng không Việt Nam số 5,7,8 (1997), số 1,2,3 (1998)

4. Lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh - Trờng ĐHKTQD - Bộ môn Marketing - Nhà xuất bản giáo dục - 1990.

Một phần của tài liệu 382 Những giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải hàng hoá của hãng hàng không QG Việt Nam  (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w