Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần mía đƣờng lam sơn (Trang 33 - 61)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.2. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP

Cơng ty CP mía đường Lam Sơn

2.2.1. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty qua dữ liệu sơ cấp

2.2.1.1. Kết quả phân tích qua phiếu điều tra

Để phục vụ cho việc nghiên cứu về thực tế sử dụng vốn kinh doanh nhằm phát hiện ra các hạn chế và từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn, em đã sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm. Kết quả tổng hợp được như sau:

hợp Số phiếu Tỉ lệ (%) 1

Anh (chị) đánh giá như thế nào về tình hình sử dụng vốn kinh doanh trong cơng ty những năm qua?

Tốt 7 70

Bình thường 2 20

Không tốt 1 10

2 Năm 2016 vừa qua hoạt động kinh doanh của công ty như thế nào?

Tốt 8 80

Không tốt 2 20

3 Để tăng doanh thu góp phần tăng lợi nhuận thì cơng ty đã có những biện pháp gì?

Nâng cao trình độ người lao động 4 40

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 4 40

Tiết kiệm chi phí quản lý 2 20

4

Theo anh (chị) cơng tác phân tích VKD có quan trọng đối với cơng ty khơng?

Rất quan trọng 10 100

Không 0 0

5

Mức độ ảnh hưởng của công tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD đến việc lập kế hoạch SXKD của công ty?

Ảnh hưởng rất lớn 8 80

Bình thường 2 20

Khơng ảnh hưởng 0 0

6

Trong cơng ty có bộ phận chun trách về phân tích hiệu quả sử dụng VKD khơng?

Có một bộ phận chun trách

riêng 0 0

Gộp chung với bộ phận kế toán 10 100

7

Theo anh (chị): Nhân tố khách quan nào sau đây có ảnh hưởng nhất tới hiệu quả sử dụng VKD của cơng ty?

Chính sách thuế 4 40

Sự biến động của nền kinh tế 4 40

Môi trường cạnh tranh 2 20

8

Theo anh (chị): Nhân tố chủ quan nào sau đây có ảnh hưởng nhất tới hiệu quả sử dụng VKD của công ty?

Cơ cấu vốn kinh doanh 4 40

Nhân tố con người 4 40

Thiết bị máy móc 2 20

9 Theo anh (chị) khả năng hoạt động,

sử dụng vốn của công ty hiện tại? Tốt 8 80

10

Theo anh (chị) hình thức vay vốn được áp dụng phần lớn hiện nay?

Vay ngân hàng và các tổ chức tín

dụng 2 20

Qua bảng điều tra ta có thể rút ra một số nhận xét sau:

Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty nhưng năm qua theo điều tra chiếm 70% số người cho là tốt, 20% là bình thường và 10% là khơng được tốt. Hoạt

động kinh doanh của công ty những năm qua theo điều tra thì 80% cho rằng hoạt động kinh doanh rất tốt, chỉ có 20% cho rằng chưa thực sự tốt. Nhìn chung phần lớn số người được điều tra cho rằng cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD đối với công ty là rất quan trọng, họ cho rằng khi phân tích VKD ta có thể từ đó hoạch định được các chiến lược và đưa ra chính xác các bước đi để đầu tư phát triển hoạt động SXKD các kì tiếp theo.

Lợi nhuận là kết quả của các hoạt động kinh doanh, vậy làm thế nào để gia tăng lợi nhuận, khi được hỏi đến vấn đề này thì có 40% số người cho rằng nên nâng cao trình độ người lao động, 40% số người cho rằng nên nâng cao khả năng sử dụng vốn và 20% cho rằng nên tiết kiệm các khoản chi phí. Theo phiếu điều tra, các đối tượng cho rằng, hiện nay nguồn VKD của công ty chủ yếu được huy động từ nguồn phát hành cổ phiếu.

Hiện nay trong Cơng ty khơng có bộ phận chun trách phân tích hiệu quả sử dụng VKD mà gộp chung với bộ phận kế tốn. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, chủ yếu là môi trường bên trong doanh nghiệp và mơi trường bên ngồi doanh nghiệp. Sự ảnh hưởng của hai môi trường này đến hiệu quả sử dụng vốn là rất quan trọng, là nhân tố quyết định đến việc vốn kinh doanh của công ty được sử dụng như thế nào. Qua kết quả điều tra, phần lớn số người được điều tra cho rằng hiện nay công ty đang sử dụng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả và rất tốt.

2.2.1.2. Kết quả phân tích qua phỏng vấn trực tiếp

Bên cạnh điều tra bằng phiếu điều tra, em còn đưa ra một số câu hỏi phỏng vấn cho phó giám đốc, kế tốn trưởng, phó kế tốn trưởng và kế tốn tổng hợp của công ty cụ thể như sau:

Câu hỏi 1: Thưa ơng Nguyễn Duy Thành hiện nay cơng ty có đang gặp khó

khăn gì về VKD của cơng ty khơng, hiện tại tình hình kinh tế nhìn chung đang gặp nhiều khó khăn thì hiệu quả sử dụng vốn trong cơng ty như thế nào? Và trước mắt cơng ty có sử dụng chính sách gì để đổi mới, cải thiện tình hình hiện nay khơng?

Trả lời: Theo ơng Nguyễn Duy Thành, phó tổng giám đốc cơng ty cho biết:

Hiện nay cơng ty đang hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường và quy mơ kinh doanh vì vậy mà địi hỏi lượng vốn rất lớn, nhưng nhìn chung vốn đầu tư kinh

doanh khơng gặp nhiều khó khăn, trước mắt cơng ty đang huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng, do tạo lập được nhiều mối quan hệ với ngân hàng nên việc vay vốn với cơng ty khơng có nhiều khó khăn. Hiện nay, cơng ty đang mở rộng tạo mối quan hệ với các ngân hàng có mức lãi suất thấp hơn để có thể đáp ứng nhu cầu vốn hiện nay. Ông cho biết thêm, dù ngành kinh tế đang gặp nhiều khó khăn nhưng hiện tại việc huy động vốn của công ty vẫn tốt. Trong thời gian tới cơng ty đang có chính sách để quản lý cơng nợ, đào tạo và tuyển nhân viên, hoàn thiện hệ thống quản lý tài chính doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa.

Câu hỏi 2: Thưa bà Lê Thị Huệ, hiện tại hình thức tổ chức bộ máy kế tốn của

cơng ty có phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty hay khơng? Cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty có những đặc điểm gì khác biệt so với quy định của Chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành hay không?

Trả lời: Theo bà Lê Thị Huệ, kế tốn trưởng cơng ty cho biết, tổ chức bộ máy

kế toán hiện tại thực hiện rất tốt, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty hiện tại, hiện nay công ty đang áp dụng chuẩn mực kế tốn Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006. Hiện tại công ty đang sử dung các chứng từ như: Phiếu thu, Phiếu chi, Báo cáo quỹ tiền mặt, Biên bản kiểm kê, Bảng tính và thanh tốn tiền lương, Hố đơn GTGT, Báo nợ, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Sổ chi tiết, Sổ quỹ…

Câu hỏi 3 : Thưa bà Nguyễn Thị Bích Loan, theo bà mức độ ảnh hưởng của các

nhân tố thuộc môi trường bên trong, bên ngồi đến cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD của cơng ty hiện nay như thế nào?

Trả lời: Theo bà Nguyễn Thị Bích Loan, phó kế tốn trưởng cơng ty cho biết,

hiện tại chính sách quản lí vĩ mơ của Nhà nước là nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi có ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty, ngồi ra các nhân tố lạm phát, khủng hoảng kinh tế, lãi suất tín dụng, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành cũng là những nhân tố có ảnh hưởng mạnh.

Về sự ảnh hưởng của các nhân tố thuộc mơi trường bên trong đến cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn thì theo bà Nguyễn Thị Bích Loan đánh giá, các nhân tố thuộc môi trường bên trong tác động mạnh vào việc phân tích hiệu quả sử dụng

vốn của Cơng ty như trình độ chun mơn của người lao động, trang thiết bị kỹ thuật máy móc và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty.

Câu hỏi 4 : Thưa bà Lê Kim Anh, theo bà nhiệm vụ trước mắt đối với công tác

phân tích hiệu quả sử dụng vốn cơng ty là gì? Bà có thể cho biết các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh mà Công ty cần thực hiện hiện tại là gì?

Trả lời: Theo bà Lê Kim Anh, kế tốn tổng hợp cơng ty cho biết, hiện tại cơng

ty chưa có bộ phận chun mơn đảm nhiệm cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn, vì vậy hiện tại vẫn do bộ phận kế tốn đảm nhận, bởi vì bộ phận kế tốn là bộ phận nắm rõ nhất tình hình vốn cũng như doanh thu, chi phí SXKD…của cơng ty. Do đó, nhiệm vụ trước mắt đối với cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty là phải có một bộ phận chun trách đảm nhiệm cơng tác phân tích, bên cạnh đó phải tìm kiếm, tạo lập được quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng, tăng khả năng huy động vốn cho cơng ty.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hiên tại cơng ty có thể thực hiện như tăng tốc độ thu hồi nợ của khách hàng, tiết kiệm các chi phí để tăng lợi nhuận, mở rộng khai thác các thị trường mới và tăng sản lượng tiêu thụ, tìm kiếm các nguồn huy động vốn mới để kịp thời đáp ứng nhu cầu kinh doanh.

Nhận xét: Qua kết quả phỏng vấn ban lãnh đạo của công ty, ta thấy được việc

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty hiện nay là vấn đề mà ban lãnh đạo quan tâm và đang tìm cách giải quyết. Tất cả các ý kiến đều theo hướng tích cực, cơng ty nên chú trọng tới cơng tác phân tích kinh tế nói chung và cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn nói riêng để đem lại lợi nhuận tối đa cho cơng ty.

2.2.2. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty qua dữ liệu thứ cấp

2.2.2.1 . Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của tổng nguồn vốn kinh doanh tại Công ty

Bảng 1.2: Cơ cấu tổng nguồn VKD của Cơng ty CP mía đường Lam Sơn năm 2015 và 2016

Số tiền (VNĐ) Tỉ lệ (%) Số tiền (VNĐ) Tỉ lệ (%) Số tiền (VNĐ) Tỉ lệ (%)

I. Nợ phải trả 960.677.191.126 39,36 920.003.773.532 36,50 -40.673.417.594 -2,86 -4,23 1. Nợ ngắn hạn 907.090.400.953 37,16 788.619.680.194 31,29 -118.470.720.759 -5,87 -13,06 2, Nợ dài hạn 53.586.790.173 2,20 131.384.093.338 5,21 77.797.303.165 3,02 145,18 II. Vốn chủ sở hữu 1.479.979.225.806 60,64 1.600.537.403.158 63,50 120.558.177.352 2,86 8,15 1. Vốn chủ sở hữu 1.479.345.917.549 60,61 1.556.556.598.749 61,75 77.210.681.200 1,14 5,22 2. Kinh phí và quỹ khác 633.308.257 0,03 43.980.804.409 1,75 43.347.496.152 1,72 6.844,61 Tổng nguồn vốn 2.440.656.416.932 100 2.520.541.176.690 100 79.884.759.758 - 3,27 Năm 2015 Năm 2016 So sánh năm 2016 với 2015

Chỉ tiêu

Tỉ lệ tăng giảm

(%)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2015, 2016)

Từ những số liệu phân tích ở bảng 1.2 ta có thể đưa ra một vài nhận xét

Về tình hình biến động của tổng nguồn vốn:

Năm 2016, tổng nguồn vốn của cơng ty có sự tăng trưởng đáng kể (3,27%) so với năm 2015, trong đó tăng chủ yếu là do nguồn VCSH (tăng 8,15%). Cụ thể là VCSH tăng 5,22% (từ 1.479.345.917.549VNĐ lên 1.556.556.598.749 VNĐ), nguồn kinh phí và quỹ khác có mức tăng mạnh từ 633.308.257 VNĐ lên 43.980.804.409 VNĐ, tương ứng tăng 43.347.496.152 VNĐ. Có sự tăng đột biến này chủ yếu là do mục tiêu phát triển, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của Ban lãnh đạo công ty đã đề ra vào đầu năm 2016.

Trong khi đó nợ phải trả của cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn năm 2016 lại giảm nhẹ so với năm 2015. Cụ thể nợ ngắn hạn giảm từ 907.090.400.953 VNĐ xuống còn 788.619.680.194 VNĐ, tương ứng giảm 13,06%. Nợ dài hạn lại tăng 77.797.303.165 VNĐ, tương ứng tỷ lệ tăng là 145,18%. Năm 2016, lãi suất vốn vay có giảm nhẹ, sử dụng vốn vay là biện pháp ổn định, an toàn cho doanh nghiệp lớn

như Cơng ty mía đường Lam Sơn. Vì vậy, ban quản trị công ty đã giảm các khoản nợ ngắn hạn, tận dụng các khoản nợ dài hạn cho hoạt động SXKD của mình.

Về cơ cấu tỷ trọng của tổng nguồn vốn:

Tỷ trọng nguồn vốn qua hai năm có sự thay đổi: Có sự giảm tương đối về tỷ trọng Nợ phải trả trong tổng nguồn vốn (từ 39,36% tổng nguồn vốn vào năm 2015 xuống cịn 36,5% năm 2016), song song với đó là tỷ trọng VCSH trong tổng nguồn vốn tăng thêm 2,86% qua hai năm (từ 60,64% lên 63,5%). Cụ thể là tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn năm 2016 so với năm 2015 giảm 5,87%. Trong khi đó tỷ trọng nợ dài hạn, VCSH, kinh phí và quỹ khác trong tổng nguồn vốn đều tăng nhẹ. Tuy nhiên, có thể thấy VCSH vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần như cơng ty mía đường Lam Sơn.

2.2.2.2 . Phân tích tình hình huy động vốn kinh doanh tại Cơng ty

Bảng 1.3: Tình hình huy động vốn của Cơng ty CP mía đường Lam Sơn năm 2015 và 2016

Chênh lệch Tỉ lệ (%)

Vốn góp ban đầu VNĐ 700.000.000.000 700.000.000.000 - -

Lợi nhuận không chia VNĐ 33.808.664.274 124.513.957.533 90.705.293.259 268,29

Phát hành cổ phiếu VNĐ 880.176.411.784 880.176.411.784 - - Vay tín dụng VNĐ 41.351.178.108 214.978.778.328 173.627.600.220 419,89 Tổng VKD huy động VNĐ 1.655.336.254.166 1.919.669.147.645 264.332.893.479 15,97 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2016 So sánh năm 2016 với 2015

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2015, 2016)

Từ bảng số liệu trên ta có thể tổng hợp sự thay đổi tình hình huy động vốn kinh doanh của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn qua 2 biểu đồ sau:

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu huy động vốn của Cơng ty CP mía đường Lam Sơn năm 2015 Vốn góp ban đầu 42% Lợi nhuận khơng chia 2% Phát hành cổ phiếu 53% Vay tín dụng 2% Vốn góp ban đầu Lợi nhuận khơng chia Phát hành cổ phiếu Vay tín dụng

Biểu đồ 1.2: Cơ cấu huy động vốn của Công ty CP mía đường Lam Sơn năm 2016

Vốn góp ban đầu 36%

Lợi nhuận khơng chia 6% Phát hành cổ phiếu 46% Vay tín dụng 11% Vốn góp ban đầu Lợi nhuận khơng chia Phát hành cổ phiếu Vay tín dụng

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2015, 2016)

Qua hai biểu đồ trên, ta có thể thấy cơ cấu huy động vốn của cơng ty hai năm 2015 và 2016 có sự thay đổi đáng kể:

Tỷ trọng của Vốn góp ban đầu có sự giảm nhẹ (từ 42% trong tổng nguồn vốn năm 2015 xuống còn 36% năm 2016). Tương tự tỷ trọng của Phát hành cổ phiếu cũng giảm, cụ thể là từ chiếm 53% trong tổng nguồn vốn (năm 2015), xuống 46% (năm 2016). Trong khi đó nguồn Vay tín dụng lại có sự tăng mạnh, những 8% (năm

2015 chiếm 3% trong tổng nguồn vốn, năm 2016 tăng lên 11%). Điều này cho thấy Ban quản trị của công ty đang tận dụng tối đa lợi ích của việc vay vốn tín dụng, từ nợ ngân hàng, từ khoản người mua trả tiền trước, từ khoản phải trả người bán…để mở rộng quy mô vốn kinh doanh của cơng ty.

Bên cạnh đó, do lợi nhuận sau thuế năm 2016 tăng mạnh so với năm 2015, trong khi cổ tức phải trả cho cổ đơng trong hai năm khơng có sự thay đổi đã khiến cho tỷ trọng nguồn vốn từ lợi nhuận không chia của công ty tăng lên đáng kể (từ 2% năm 2015 lên 7% năm 2016). Điều này là tiền đề, là cơ sở cho sự phát triển và mở rộng thị trường kinh doanh của công ty giai đoạn 2016-2020.

Tuy nhiên, có thể thấy nguồn vốn từ việc phát hành cổ phiếu vẫn chiếm tỷ trọng đa số trong tổng nguồn VKD của công ty. Công ty nên cân nhắc và có biện pháp khắc phục tình trạng huy động vốn phụ thuộc này bởi lẽ nó khơng đem lại hiệu quả cao cũng như đảm bảo an tồn tài chính cho cơng ty.

2.2.2.3 . Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn VKD tại Công ty

Bảng 1.4: Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của Cơng ty CP mía đường Lam Sơn năm 2015 và 2016

Chênh lệch Tỉ lệ (%) 1. Vốn tạm thời VNĐ 907.090.400.953 788.619.680.194 -118.470.720.759 -13,06 2. Vốn thường xuyên VNĐ 1.533.566.015.979 1.731.921.496.496 198.355.480.517 12,93 3. Tổng TSNH VNĐ 992.936.279.167 932.435.161.773 -60.501.117.394 -6,09

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần mía đƣờng lam sơn (Trang 33 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)