Thực trạng cầu về màngBOPP thông qua kết quả ước lượng cầu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích và dự báo cầu về mặt hàng màng BOPP của công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu thiên bảo đến năm 2020 (Trang 37 - 40)

6. Kết cấu khóa luận

2.2. THỰC TRẠNG VỀ CẦU MÀNG BOPP CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG

2.2.2. Thực trạng cầu về màngBOPP thông qua kết quả ước lượng cầu

Thơng qua q trình nghiên cứu các yếu tố tác động đến cầu ở phần trên, tác giả nhận thấy rằng cầu chụi ảnh hưởng bởi các yếu tố giá của chính mặt hàng màng BOPP, giá màng BOPP của cơng ty cổ phần kinh doanh Long Vân, số lượng các doanh nghiệp tiêu thụ mặt hàng màng BOPP. Do đó tác giả tiến hành xây dựng hàm cầu chụi sự tác động bởi các yếu tố này. Sử dụng những số liệu đã thu thập được và sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có :

Hàm cầu:

Q = a + bP + cPr + N

Hàm hồi quy mẫu có dạng :

^

Q= ^a+ ^b P+ ^c Pr+ ^d N

Trong đó: Q là lượng cầu về mặt hàng màng BOPP (tấn) P là giá mặt hàng màng BOPP (tỷ đồng/tấn)

PR là giá mặt hàng màng BOPP của công ty cổ phần kinh doanh Long Vân (tỷ đồng/tấn)

N là số lượng doanh nghiệp tiêu thụ màng BOPP

Tiến hành ước lượng bằng phần mềm Eview theo phương pháp OSL ta được bảng kết quả hồi quy như sau :

Bảng 2.8. Ước lượng cầu mặt hàng màng BOPP của công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Thiên Bảo

(Nguồn: Xử lý dữ liệu bằng phần mềm Eview 4.0)

Với bảng kết quả trên thì dấu của các hệ số là hoàn toàn phù hợp với lý thuyết cầu. Phương trình ước lượng cầu về màng BOPP của công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Thiên Bảo là :

^

Q=¿ 41,77447- 4,022331P+ 4,915636PR+ 0,408505N

Ta có : b^<0, c^>0,d^>0  Dấu của các hệ số trong mơ hình phù hợp với lý thuyết. Hàm cầu được ước lượng có hệ số R2 = 0,941789. Vậy hàm cầu này đã phản ánh được tới 94,1789% sự biến động của cầu về mặt hàng màng BOPP theo các quý từ năm 2013 đến năm 2015 phụ thuộc vào giá mặt hàng màng BOPP, giá mặt hàng màng BOPP của công ty cổ phần kinh doanh Long Vân và số lượng doanh nghiệp tiêu thụ mặt hàng màng BOPP.

Ý nghĩa thống kê của các hệ số

Để đánh giá ý nghĩa thống kê của các hệ số ước lượng ta xem xét đến các giá trị p_value tương ứng của nó và ở đây tác giả lấy mức ý nghĩa α = 0,05= 5% ta có :

 P_value của a^= 0,0058 < 0,05  Với mọi mức ý nghĩ α = 0,05 thì ước lượng hệ số a đều có ý nghĩa thống kê.

 P_value của b = 0,0041 < 0,05 Với mọi mức ý nghĩa α = 0,05 thì ước lượng^ hệ số b đều có ý nghĩa thống kê.

 P_value của c^= 0,0046 < 0,05 Với mọi mức ý nghĩa α = 0,05 thì ước lượng hệ số c đều có ý nghĩa thống kê.

 P_value của d= 0,0000 < 0,05 Với mọi mức ý nghĩa α = 0,05 thì ước lượng^ hệ số c đều có ý nghĩa thống kê.

Như vậy, với mức ý nghĩa α = 0.05= 5% thì mọi ước lượng hệ số trong bài đều có ý nghĩa thống kê.

Ý nghĩa kinh tế của các hệ số ước lượng :

b=¿ -4,022331 < 0, cho biết giữa lượng cầu về mặt hàng màng BOPP và giá có^ mối quan hệ tỷ lệ nghịch, phù hợp về mặt lý thuyết kinh tế. Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi giá của mặt hàng màng BOPP tăng 1 triệu đồng thì lượng cầu về màng BOPP giảm xuống 4,022331 tấn/quý.

c=^ ¿ 4,915636 > 0 biểu hiện mối quan hệ cùng chiều giữa giá mặt hàng màng BOPP của công ty cổ phần kinh doanh Long Vân và lượng cầu về mặt hàng màng BOPP, điều này phù hợp với thực tế tình hình kinh doanh ở các siêu thị. Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu giá của mặt hàng màng BOPP tăng thêm 1triệu đồng thì lượng tiêu thụ trung bình mặt hàng màng BOPP sẽ tăng lên 4,915636 tấn/quý.

d= 0,408505>0 cho biết giữa lượng cầu về mặt hàng màng BOPP và số lượng^ doanh nghiệp tiêu thụ màng BOPP có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, phù hợp về mặt lý thuyết kinh tế. Khi số lượng doanh nghiệp tiêu thụ tăng lên 1 đơn vị doanh nghiệp thì lượng cầu về màng BOPP tăng lên 0,408505 tấn.

Phân tích độ co giãn của cầu mặt hàng màngBOPP của công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu Thiên Bảo.

Tại quý ІI năm 2014, giá trị sản lượng tiêu thụ màng BOPP Q = 141 tấn; giá của màng BOPP = 82 triệu đồng/tấn; giá màng BOPP của công ty Long Vân PR = 82,5 triệu đồng/tấn. Ta có giá trị độ co giãn của cầu:

 Độ co giãn của cầu theo giá: ^EPD= b* ^ QP= -4,022331* 14182=−2,33923

 |EPD|=2,33923>1

Giá trị E = 2,33923 cho thấy cầu mặt hàng màng BOPP là co giãn và khi tăng giá màng BOPP lên 1% thì lượng cầu màng BOPP giảm 2,33923%. Vì vậy, để tăng doanh thu thì cơng ty cần giảm giá bán .

 Độ co giãn của cầu theo giá chéo: EXR= c ^ ¿× PR Q =4,915636× 82,5 141 =2,87617>1 ¿

Giá trị EXR = 2,87617 cho ta thấy màng BOPP của cơng ty Long Vân là hàng hóa thay thế màng BOPP của cơng ty Thiên Bảo và khi giá màng BOPP của cơng ty Long Vân tăng 1% thì lượng cầu màng BOPP của công ty Thiên Bảo tăng 2,87617%. Như vậy, qua việc phân tích các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được có thể thấy sản phẩm màng BOPP là một sản phẩm rất tiềm năng. Các nhân tố ảnh hưởng mạnh tới cầu màng BOPP chủ yếu là các yếu tố về giá cả màng BOPP, số lượng doanh nghiệp tiêu thụ màng BOPP, chất lượng sản phẩm cũng là một yếu tố quan trọng góp phần vào việc đẩy mạnh tăng sản lượng tiêu thụ mặt hàng này.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích và dự báo cầu về mặt hàng màng BOPP của công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu thiên bảo đến năm 2020 (Trang 37 - 40)