Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn thông qua dữ liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CP internet và vi n thông việt nam (Trang 38)

5. Kết cấu luận văn

2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ Phần Internet và viễn

2.2.1. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn thông qua dữ liệu sơ cấp

Qua nghiên cứu điều tra khảo sát và phỏng vấn cho thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề quan trọng và cấp thiết đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung cũng như đối với Công ty CP Internet và viễn thông Việt Nam nói riêng.

Kết quả phỏng vấn

Tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phỏng vấn Giám đốc tài chính, Giám đốc điều hành, phịng kế tốn với các câu hỏi như sau:

Câu 1: Ông (bà) có thể cho biết từ khi thành lập đến nay đã có đề tài nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty chưa?

Câu 2: Hiện nay bộ phận nào trong công ty đảm nhận công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn?

Câu 3: Theo ông (bà) công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn có cần thiết đối với cơng ty khơng?

Câu 4: Ơng (bà) đánh giá như thế nào về hiệu quả sử dụng vốn của công trong những năm gần đây?

Câu 5: Xin ông (bà)cho biết cụ thể những khó khăn mà công ty gặp phải trong năm 2014, 2015?

Câu 6: Hiện tại công ty đã có biện pháp tăng hiệu quả sử dụng vốn như thế nào? Kết quả điều tra khảo sát

Tiến hành điều tra thông qua phiếu điều tra, số phiếu phát ra là 5, số phiếu thu về là 5 với kết quả tổng hợp thông qua bảng sau:

Câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ (%) Câu 1: Theo ông (bà) cơ cấu vốn hiện nay của công ty đã hợp lý chưa?

A. Hợp lý 4 80

B. Chưa hợp lý 1 20

Câu 2: Theo ông (bà) công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn hiện nay tại đơn vị có mang lại hiệu quả cao cho công ty không?

A. Cao 2 40

B. Không cao 3 60

Câu 3: Các chỉ tiêu nào được công ty sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn?

A. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 5 100

B. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 5 100

C. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 5 100

Câu 4: Theo đánh giá của ông (bà) TSCĐ của công ty đã được khai thác hết công suất và sử dụng có hiệu quả chưa?

A. Tốt 2 40

B. Bình thường 3 60

C. Chưa tốt 0 0

Câu 5: Theo ông (bà) công tác thu hồi công nợ của công ty hiện nay như thế nào?

A. Nhanh 0 0

B. Trung bình 3 60

C. Chậm 2 40

Câu 6: Theo ông (bà) nhân tố khách quan nào ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty?

A. Mơi trường pháp lý 3 60

B. Chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước 4 80

C. Môi trường ngành 4 80

Câu 7: Theo ông (bà) nhân tố chủ quan nào ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty?

B. Trình độ quản lý và tay nghề người lao động 4 80 Câu 8: Theo ông (bà) công ty cần chú trọng vào những giải pháp nào sau đây nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn?

A. Mở rộng thị trường 5 100

B. Đẩy mạnh công tác lập kế hoạch, xác định nhu cầu vốn

cố định, vốn lưu động một cách hợp lý 4 80

C. Tăng cường công tác quản lý các khoản nợ 5 100

2.2.2. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn thông qua dữ liệu thứ cấp 2.2.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn tại Công ty Cổ Phần Internet và viễn thơng Việt Nam

a. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Internet và viễn thơng Việt Nam

Trong q trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mới để có thể thích ứng với tình hình hiện nay. Đi đơi với việc mở rộng phạm vi kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú hơn thì ng̀n vốn của cơng ty cũng ngày càng thay đổi về số lượng và cơ cấu để đáp ứng với nhu cầu kinh doanh. Việc nghiên cứu cơ cấu và sự biến động của vốn giúp ta có cái nhìn chính xác hơn để đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh (theo đặc điểm luân chuyển vốn)

Để phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh ta cần các chỉ tiêu sau:

VLĐ bình quân năm 2014 = 8.976.988.465 + 6.948.967.695 = 7.962.978.080 VNĐ 2 VLĐ bình quân năm 2015 = 9.011.471.595 + 8.976.988.465 = 8.994.230.030 VNĐ 2 VCĐ bình quân năm 2014 = 4.828.680.503 + 4.376.718.126 = 4.602.699.315 VNĐ 2 VCĐ bình quân năm 2015 = 5.227.123.602 + 4.828.680.503 = 5.027.902.053 VNĐ 2 VKD bình quân năm 2014 = 13.805.668.968 + 11.325.685.821 = 12.565.677.395 VNĐ 2

VKD bình quân

năm 2015 =

14.238.595.197 + 13.805.668.968

= 14.022.132.083 VNĐ 2

Bảng 2: Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015/2014

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%) VLĐ bình quân 7.962.978.080 63,37 8.994.230.030 64,14 1.031.251.950 12,95 0,77 VCĐ bình quân 4.602.699.315 36,63 5.027.902.053 35,86 425.202.738 9,24 - 0,77 VKD bình quân 12.565.677.395 100 14.022.132.08 3 100 1.456.454.688 11,59 0

Nguồn: BCTC năm 2014, 2015 của công ty CP Internet và Viễn thông Việt Nam

Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy vốn kinh doanh của công ty có xu hướng tăng, vốn kinh doanh của công ty năm 2015 tăng so với năm 2014 là 1.456.454.688 đồng tương ứng tăng 11,59%, điều đó chứng tỏ quy mô vốn kinh doanh của công ty đang ngày càng mở rộng.

Trong đó ta thấy VCĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn so với VLĐ, cụ thể như sau:

+ Lượng vốn lưu động năm 2015 tăng so với năm 2014 là 1.031.251.950 đồng tương ứng tăng 12,95% điều này cho thấy công ty làm ăn tốt, VLĐ tăng lên giúp khả năng quay vòng vốn nhanh hơn, tăng quy mô và phạm vi hoạt động của công ty. Về tỷ trọng, VLĐ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh, cụ thể trong năm 2014 ở mức 63,37% tăng lên 64,14% năm 2015. Năm 2015, vốn lưu động của công ty tăng chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn trong năm tăng, dù các khoản mục khác trong tổng vốn lưu động giảm.

+ Lượng vốn cố định năm 2015 tăng so với năm 2014 là 425.202.738 đồng tương ứng tăng 9,24% chứng tỏ công ty đã tiếp tục đầu tư vào thiết bị, máy móc để bắt kịp sự phát triển của công nghệ. Tỷ trọng VCĐ của công ty năm 2014 là 36,63% giảm còn 35,86% vào năm 2015, đây cũng là dấu hiệu tích cực bởi giai đoạn công ty đã

ổn định về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, công ty tập trung vào việc sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường nên tỷ trọng vốn lưu động tăng lên.

Như vậy ta thấy nguồn vốn của công ty tăng chủ yếu là do vốn lưu động bình quân tăng. Vốn lưu động tăng cả về lượng và tỷ trọng, trong khi vốn cố định tăng về lượng và giảm tỷ trọng, hơn nữa vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn kinh doanh (63,37% năm 2014, 64,14 năm 2015) điều này cho thấy cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp khá hợp lý với đặc điểm của công ty dịch vụ, sự biến động vốn kinh doanh theo chiều hướng tốt.

Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh (theo nguồn hình thành vốn)

Để phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh ta cần các chỉ tiêu sau:

VCSH bình quân năm 2014 = 13.379.555.783 + 10.583.670.935 = 11.981.613.359 VNĐ 2 VCSH bình quân năm 2015 = 13.379.555.783 + 13.587.266.948 = 13.483.411.366 VNĐ 2 NPT bình quân năm 2014 = 742.014.886 + 426.113.185 = 584.064.036 VNĐ 2 NPT bình quân năm 2015 = 426.113.185 + 651.328.249 = 538.720.717 VNĐ 2

Bảng 3: Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015/2014

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%) VCSH bình quân 11.981.613.359 95,35 13.483.411.36 96,16 1.501.798.007 12,53 0,81

6

NPT bình quân 584.064.036 4,65 538.720.717 3,84 -45.343.319 -7,76 -0,81 VKD bình quân 12.565.677.395 100 14.022.132.08

3 100 1.456.454.688 11,59 0

Nguồn: BCTC năm 2014, 2015 của công ty CP Internet và Viễn thơng Việt Nam

Theo số liệu tính tốn trong bảng phân tích trên ta thấy, vốn kinh doanh của công ty năm 2015 tăng so với năm 2014 là 1.456.454.688 đồng tương ứng tăng 11,59%. Vốn kinh doanh tăng chủ yếu do hai nhân tố sau:

+ Lượng vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng so với năm 2014 là 1.501.798.007 đồng tương ứng tăng 12,53%. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao so với nợ phải trả, cụ thể năm 2014 là 95,35% tăng lên 96,16% trong năm 2015 tăng 0,81%. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ lượng vốn chủ sở hữu của cơng ty đảm bảo được q trình sản x́t kinh doanh, tự chủ về tài chính. Cơng ty khơng huy động nhiều vốn từ các khoản vay giúp cơng ty giảm bớt các khoản chi phí tài chính. Tuy nhiên, dấu hiệu này cũng cho thấy công tác huy động vốn của công ty chưa thực sự hiệu quả.

+ Nợ phải trả năm 2015 giảm so với năm 2014 là 45.343.319 đồng tương ứng giảm 7,76%. Về tỷ trọng, nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh, cụ thể năm 2014 chiếm 4,65% giảm xuống 0,81% còn 3,84% năm 2015.

Như vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu, có huy động một lượng nhỏ vốn từ vay cá nhân.

b. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định tại Công ty Cổ Phần Internet và viễn thông Việt Nam

Bảng 4: Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015/2014

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%) Tài sản cố định 4.415.578.406 95,43 4.710.964.503 93,70 295.386.097 6,69 -2,24 Tài sản dài hạn khác 187.120.909 4,07 316.937.550 6,30 129.816.641 69,38 2,24

Tổng vốn cố

định 4.602.699.315 100 5.027.902.053 100 425.202.738 9,24 0

Nguồn: BCTC năm 2014, 2015 của công ty CP Internet và Viễn thông Việt Nam

Từ bảng phân tích ta có thể thấy tổng vốn cố định của công ty năm 2015 tăng 425.202.738 đồng so với năm 2014, tương ứng tăng 9,24%. Vốn cố định của công ty năm 2015 tăng là do các nhân tố sau:

+ Tài sản cố định của công ty năm 2015 tăng so với năm 2014 là 295.386.097 đồng tương ứng tăng 6,69%. Về tỷ trọng, tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn cố định, cụ thể năm 2014 là 95,43% giảm xuống 2,24% còn 93,70% năm 2015. Trên thực tế, TSCĐ tăng được đánh giá là tích cực, cho thấy công ty có chú ý nâng cấp, thay thế nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh được ổn định và tạo tâm lý an tâm cho cán bộ công nhân viên làm việc. Thế nhưng TSCĐ tăng cũng chưa chắc được đánh giá tốt, và giảm cũng chưa hẳn là xấu.

Tài sản cố định tăng là do trong năm 2015 công ty mua thêm một số máy vi tính và thay thế linh kiện điện tử cho các máy tính đã lạc hậu về công nghệ. Như vậy công ty đã chú ý đầu tư thiết bị kỹ thuật phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh để phát triển lâu dài.

+ Tài sản dài hạn khác của công ty năm 2015 tăng so với năm 2014 là 129.816.641 đồng tương ứng tăng 69,38%. Về tỷ trọng, tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn cố định, cụ thể năm 2014 là 4,07% tăng 2,24% lên 6,30% năm 2015.

Như vậy vốn cố định tăng là do cả TSCĐ và tài sản dài hạn khác tăng và tăng chủ yếu do TSCĐ tăng.

c. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động tại Công ty Cổ Phần Internet và viễn thông Việt Nam

Bảng 5: Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm 2015/2014 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%) Tiền và các khoản

tương đương tiền 1.592.007.113 19,99 1.636.810.377 18,20 44.803.264 2,81 -1,79

tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu

ngắn hạn 6.026.335.815 75,68 7.064.865.024 78,55 1.038.529.209 17,23 2,87

Hàng tồn kho 0 0 0 0 0 0 0

Tài sản ngắn hạn

khác 344.635.152 4,33 292.554.630 3,25 -52.080.522 -15,11 -1,08 Tổng vốn lưu động 7.962.978.080 100 8.994.230.030 100 1.031.251.950 12,95 0

Nguồn: BCTC năm 2014, 2015 của công ty CP Internet và Viễn thông Việt Nam

Căn cứ vào bảng số liệu ta có thể nhận thấy tổng vốn lưu động của công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng 1.031.251.950 đồng tương ứng tăng 12,95%. Trong đó

Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2015 so với 2014 tăng 44.803.264 đồng tương ứng tăng 2,81%.

Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2015 tăng so với năm 2014 là 1.038.529.209 đồng tương ứng tăng 17,23%.

Do đặc điểm doanh nghiệp dịch vụ nên công ty không có hàng tồn kho.

Tài sản ngắn hạn khác năm 2015 so với năm 2014 giảm 52.080.522 đồng tương ứng giảm 15,11%

Tổng vốn lưu động của công ty năm 2015 tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền và các khoản phải thu ngắn hạn tăng.

Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động, cụ thể là 19,99% năm 2014 và 18,20% năm 2015, giảm 1,79% là do các khoản phải thu ngắn hạn quá lớn và tốc độ tăng cao.

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng là do công ty cung cấp dịch vụ Internet cho số lượng lớn khách hàng và thu được các khoản thanh toán của khách hàng.

Các khoản phải thu ngắn hạn ở mức cao chiếm tỷ trọng lớn 75,68% năm 2014 và 78,55% năm 2015 tăng 2,87%. Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng dẫn đến tình trạng bị chiếm dụng vốn của đơn vị khác, gánh thêm phần chi phí của các khoản tiền vay làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ 4,33% năm 2014 và 3,25% năm 2015 giảm 1,08% do hoạt động khấu hao hàng tháng của công ty.

2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty Cổ Phần Internet và viễn thơng Việt Nam

a. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ Phần Internet và viễn thơng Việt Nam

Bảng 6: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giai đoạn 2014-2015

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015

Chênh lệch 2015/2014 CL tuyệt đối CL tương

đối (%) Doanh thu thuần 9.927.364.192 12.586.048.625 2.658.684.433 26,78 Lợi nhuận trước thuế 428.334.729 687.983.685 259.648.956 60,62 Vốn kinh doanh bình

quân 12.565.677.395 14.022.132.083 1.456.454.688 11,59

Hệ số doanh thu

trên vốn kinh doanh 0,79 0,90 0,11 13,61

Hệ số lợi nhuận trên

vốn kinh doanh 0,03 0,05 0,02 43,94

Nguồn: BCTC năm 2014, 2015 của công ty CP Internet và Viễn thông Việt Nam

Từ bảng phân tích ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty năm 2015 tăng so với năm 2014. Cụ thể, doanh thu năm 2015 tăng 2.658.684.433 đồng tương ứng tăng 26,.78%, lợi nhuận tăng 259.648.956 đồng tương ứng tăng 60,62%. Vốn kinh doanh bình quân năm 2015 tăng 1.456.454.688 đồng so với năm 2014 tương ứng tăng 11,59%.

Tốc độ tăng của doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế nhanh hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh bình quân làm cho hệ số doanh thu trên VKD và hệ số lợi nhuận trên VKD đều tăng. Cụ thể:

Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh của công ty qua 2 năm 2014 – 2015 tăng 0,11 tương ứng tăng 13,61%. Năm 2014, hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh là 0,79, đến năm 2015 hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh là 0,90 do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh bình qn. Nghĩa là một đờng vốn bình qn bỏ ra trong năm 2014 thu về 0,79 đồng doanh thu, trong năm 2015 thu về 0,90 đồng doanh thu.

Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh có xu hướng tăng, cụ thể năm 2014 hệ số lợi nhuận trên VKD đạt 0,03, năm 2015 lên 0,05 tăng 0,02 tương ứng tăng 43,94%. Như

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CP internet và vi n thông việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)