III. Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài chính
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp
3.1. Giải pháp
3.1.1 Tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng các khoản nợ:
Trong 2 năm qua nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do hiệu quả kinh doanh thấp, lợi nhuận làm ra ít nên vốn dùng để bổ
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
2009– 2010
Tuyệt đối Tương đối%
Giá vốn hàng bán 48878 59045 10167 20,80
Chi phí bán hàng 204 318 114 55,88
Chi phí quản lý 3818 4880 1062 27,82
Doanh thu thuần 54110 65697 11587 21,41
GVHB/Doanh thu thuần 0,903 0,899 -0,005 -0,50
CPBH/Doanh thu thuần 0,004 0,005 0,001 28,39
CPQL/Doanh thu thuần 0,071 0,074 0,004 5,27
sung ít, trong khi nhu cầu lại tăng cao, hệ quả là doanh nghiệp phải đi vay bên ngoài hoặc đi chiếm dụng của các đối tượng khác. Do đó công ty cần chú ý gia tăng tỷ lệ vốn tự có bằng cách tăng quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện khả năng thanh toán.
3.1.2. Đầu tư tài sản cố định:
Về TSLĐ và TSCĐ ta thấy kết cấu chưa phù hợp vì TSCĐ chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số tài sản của doanh nghiệp. Để thuận tiên trong khâu sàn xuất sách và thiết bị công ty cần đầu tư thêm vào các tài sản cố định hợp lý, khoa học và công nghệ hiện đại. Đối với những tài sản cố định cũ kỹ cần mau chóng thanh lý, thu hồi vốn để có điều kiện mua tài sản cố định mới.
3.1.3. Nâng cao khả năng thanh toán giải quyết công nợ :
Công ty cần cải thiện hơn nữa khả năng thanh toán, để thực hiện được điều đó công ty phải thực hiện tốt việc quản trị tài sản ngắn hạn với tiền mặt là chủ yếu và các khoản nợ ngắn hạn.
Tình hình công nợ phải thu, phải trả của Tổng công ty còn chiếm tỉ trọng rất cao nhất là các khoản nợ phải trả và phải thu khách hàng. Như vậy công ty có vốn bị chiếm dụng nhiều, vốn bị chiếm dụng cũng nhiều, do vậy công ty phải thường xuyên theo dõi các đối tượng nợ khi cần có thể nhanh chóng thu hồi đủ vốn, mặt khác phải thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn, tăng vốn chủ sở hữu để giảm các khoản nợ vay. Đồng thời cần hạn chế việc bán hàng chịu nợ, chỉ cho nợ một phần tiền hàng hợp lý với từng đối tượng khách hàng như đốivới những bạn hàng đáng tin cậy, hoặc những khách hàng đó đã thanh toán hết các khoản nợ trước. Còn các khoản nợ của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể để thanh toán tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng vay nợ trong thời gian tới.
3.1.4. Hạ thấp chi phí kinh doanh:
Vì chi phí là một bộ phận ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh. Do đó muốn tăng được lợi nhuận thì ngoài kinh doanh có hiệu quả, việc giảm chi phí kinh doanh là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao được khả năng tài chính. Do đó công ty cần phải:
- Tích cực thanh lý tài sản cũ, lạc hậu không cần dùng để đầu tư trang thiết bị mới đồng bộ hơn, cải tiến dây chuyền sản xuất để giữ ổn định chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất.
- Trong việc sử dụng vật liệu, dụng cụ cần phải tận dụng hết những vật liệu, dụng cụ sẵn có. Xây dựng mức tiêu hao hợp lý và bảo quản theo định mức đó.
- Giảm chi phí hành chánh đến mức thấp nhất có thể được... Quản lý chi phí theo từng bộ phận để quy rõ trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc đền bù hoặc xét khen thưởng.
3.2. Kiến nghị:3.2.1 Đối với công ty: 3.2.1 Đối với công ty:
- Quản lý tài sản lưu động tài sản: Xác định nhu cầu tài sản cần thiết cho từng kỳ sản xuất nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung. Nếu không tính đúng nhu cầu tài sản lưu động công ty hoặc sẽ gặp khó khăn trong thanh toán, sản xuất bị ngừng trệ hoặc sẽ dẫn đến lãng phí và làm chậm tốc độ luân chuyển tài sản lưu động.
- Quản lý tài sản cố định: Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất và nâng cao hiệu suất hoạt động của máy móc thiết bị, xử lý dứt điểm những tài sản cố định không cần dùng, lỗi thời không còn phù hợp với quy mô sản xuất nhằm thu hồi vốn cố định, đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Công ty cần có đường lối chủ trương chính sách kinh doanh đúng đắn, triển khai công việc kịp thời đồng bộ. Về quản lý, giao quyền cho các phòng ban trực thuộc công ty, cho người quản lý điều hành, quản lý, bảo toàn, phát triển và trực tiếp chịu trách nhiệm, có chế độ thưởng phạt rõ ràng. Mạnh dạn đào tạo cán bộ đủ năng lực và trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tới.
3.2.2. Đối với nhà nước:
- Hoàn thiện môi trường pháp lý, các chính sách ưu đãi về thuế, sử dụng đất, hỗ trợ và tăng cường đầu tư cho công ty vì ngành giáo dục là vô cùng quan trọng.
- Tăng cường hỗ trợ vốn và các điều kiện thuận lợi để công ty có thể mở rộng sản xuất, đầu tư thêm máy móc thiết bị, cửa hàng bán lẻ nâng cao được lượng sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ tốt, tăng tỷ trọng ngành giáo dục trong nền kinh tế cả nước.
Phụ lục
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị tính: triệu đồng
ChỉCTIÊU CHÍ 2008 2009 2010
TÀI SẢN 23871 19521 23456 Tài sản ngắn hạn 20227 16203 17272 Tài sản ngắn hạn 20227 16203 17272 Tiền và các khoản tương đương tiền 7455 3701 7505
Các khoản tương đương tiền - - -
Các khoản đầu tái chính ngắn hạn - - -
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn - - -
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - -
Các khoản phải thu ngắn hạn 5788 8097 5271
Phải thu của khách hàng 4743 7793 4713
Trả trước cho người bán 997 534 547
Phải thu nội bộ - -
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - -
Các khoản phải thu khác 303 47 9
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
Hàng tồn kho 4541 3175 3638
Hàng tồn kho 4541 3175 3638
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - -
Tài sản ngắn hạn khác 2442 1227 856
Chi phí trả trước ngắn hạn 54 39
Các khoản thuế phải thu 363 0 201
Thuế TND được khấu trừ 36
Tài sản ngắn hạn khác 2025 1188 619
Tài sản dài hạn 3644 3318 6183 Các khoản phải thu dài hạn - - -
Phải thu dài hạn của khách hàng - - -
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - - -
Phải thu nội bộ dài hạn - - -
Phải thu dài hạn khác - - -
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - -
Tài sản cố định 3644 3318 5082
Tài sản cố định hữu hình 3644 3318 5082
Nguyên giá 5223 5223 7054
Giá trị hao mòn lũy kế 1579 1916 1972
Chi phí xây dựng dở dang 0 11 -
Bất động sản đầu tư - - -
Nguyên giá - - -
Giá trị hao mòn lũy kế - - -
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác 1101
NGUỒN VỐN 23871 19521 23456 Nợ phải trả 17652 12380 14203 Nợ phải trả 17652 12380 14203 Nợ ngắn hạn 8350 6296 206
Vay và nợ ngắn hạn 5500
Phải trả cho người bán 5841 7327 6150
Người mua trả tiền trước 2 545 1698
Phải trả người lao động 417 388 468
Chi phí phải trả 25
Phải trả nội bộ - - -
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - -
Các khoản phải trả, phải nộp khác 9 24 50
Dự phòng phải trả ngắn hạn - - -
Nợ dài hạn 9302 6083
Phải trả dài hạn người bán - - -
Phải trả dài hạn nội bộ - - -
Phải trả khác 94
Vay và nợ dài hạn 9000 5800
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 135 -
Dự phòng trợ cấp mất việc làm 22 21 56
Quỷ khen thưởng phúc lợi 280 127 150
Vốn chủ sở hữu 6219 7140 9253 Vốn chủ sở hữu 6219 7140 9253
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2054 2054 2054
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu - - -
Cổ phiếu quỹ - - -
Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - 2465
Chênh lệch tỷ giá hối đoái - -
Quỹ đầu tư phát triển 2570 2570 2627
Quỹ dự phòng tài chính 760 760 850
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 833 833 1256
Lợi nhuận chưa phân phối 921
Nguồn vốn đầu tư XDCB - - -
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Quỹ khen thưởng và phúc lợi
Nguồn kinh phí - - -
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - -
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm - - -
Nguồn: Phòng kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009-2010
Đơn vị tính triệu đồng
ChỉCTIÊU CHÍ 2008 2009 2010
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 46932 54148 65748 Các khoản giảm trừ doanh thu 115 48 50 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 46817 54100 65697 Giá vốn hàng bán 41753 48878 59045 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5064 5221 6652 Doanh thu hoạt động tài chính 468 307 369
Trong đó: Chi phí lãi vay 346 241 443
Chi phí bán hàng 290 204 318 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3555 3818 488 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1180 1113 1160
Thu nhập khác 202 167 203
Chi phí khác 148 2 115
Lợi nhuận khác 54 165 87
Lợi nhuận trước thuế 1,234 1278 1247
Thuế TNDN 345 319 312
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 888 958 935
Nguồn: Phòng kế toán
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tập thể tác giả, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB tài chính.
2. TS. Nguyễn Minh Kiều, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh.