III. Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài chính
b. Tỷ số thanh toán nhanh:
Bảng 2.5: Bảng phân tích tỷ số thanh toán nhanh: Hình 2.4.Biểu đồ tỷ số thanh toán nhanh:
(Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn 2009-2010: Con số 0,97 nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,97 đồng tài sản thanh toán nhanh đảm bảo. Khả năng thanh toán của công ty giảm từ 2,07 xuống 0,97 tuy nhiên tỷ số thanh toán cuối năm 2010 nhỏ hơn 1 nên khả năng thanh toán nợ của công ty chưa được đảm bảo.
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010
Tuyệt đối Tương đối
Tài sản ngắn hạn 16203 17272 1069 6,60%
hàng tồn kho 3175 3638 1366 43,02%
Nợ ngắn hạn 6296 13996 7700 122,30%
Tỷ số thanh toán nhanh 2,07 0,97 -1,10 -2,33%
Nguồn: Phòng kế toán
Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho Tỷ số thanh toán nhanh =
Ta nhận thấy ở cuối năm 2010, tỷ số thanh toán hiện thời gấp 0,5 lần tỷ số thanh toán nhanh, chứng tỏ hàng tồn kho của công ty lúc này nhiều.
2.2.2.3. Phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn:
Bảng 2.6:Bảng phân tích tỷ số khả năng trả tiền vay Tỷ số thanh toán lãi vay:
Đơn vị tính : triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch(%) Tuyệt đối Tương đối
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 1113 1160 47 4,22
Lãi vay 241 433 192 79,67
Tỷ số trả lãi vay 4,62 2,68 -1,94 -41,99
Nguồn: phòng kế toán Hình 2.5.Biểu đồ tỷ số thanh toán lãi vay:
(Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn 2009-2010: Tỷ số lãi vay năm 2010 là 2,68 nghĩa là cứ 1 đồng chi phí lãi vay thì sẽ có 2,68 đồng lợi nhuận để thanh toán lãi. Giai đoạn 2009-2010 lãi vay giảm 1,94 từ 4,62 giảm xuống còn 2,68. Ta thấy lợi nhuận thuần tăng không đáng kể nhưng chi phí lãi vay tăng gấp đôi làm hệ số này giảm xuống, khả năng trả lãi của công ty thấp đi.
Lợi nhuận thuần từ HĐKD Tỷ số khả năng chi trả lãi vay =
2.2.3. Phân tích tình hình bố trí tài sản và nguồn vốn:2.2.3.1. Bố trí cơ cấu tài sản: 2.2.3.1. Bố trí cơ cấu tài sản:
Bảng 2.7: Phân tích tỷ trọng tài sản ngắn hạn
Hình 2.6.Biểu đồ tỷ trọng tài sản ngắn hạn
(Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn năm 2009-2010: Năm 2010 tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 74% trong tổng tài sản, tức so với năm 2009 giảm 11,29%. Như vậy 2 năm qua, tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm, tuy nhiên các khoản phải thu lại giảm mạnh chứng tỏ công ty có khả năng thu hồi nợ tốt, giảm bớt được các lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng.
2.2.3.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị tính : triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Tuyệt đối Tương đối
Tài sản ngắn hạn 16203 17272 1069 6,60% Tổng tài sản 19521 23456 3935 20,16% Tỷ lệ Tsnh/Tổng tài sản 0,83 0,74 -0,09 -11,29% Nguồn: phòng kế toán Tài sản ngắn hạn Tỷ số tsnh/ Tổng TS = Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Tỷ số tsnh/ Tổng TS = Tổng tài sản
a. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Bảng 2.8:Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Đơn vị tính : triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Tuyệt đối Tương đối
Tổng nợ 12380 14203 1823 14,73%
Tổng vốn chủ sở hữu 7140 9253 2113 29,59%
Tỷ số 1,73 1,53 -0,20 -11,47%
Nguồn: phòng kế toán Hình 2.6.Biểu đồ tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
(Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn 2009-2010: Trong năm 2010 này ta thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm 0,2, giảm 11,47% so với năm 2009, nguyên nhân giảm là do vốn chủ sở hữu tăng với tỷ trọng lớn hơn. Tỷ suất nợ của doanh nghiệp có xu hướng giảm chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng đòn cân nợ khá hiệu quả nhưng tự chủ về tài chính vẫn chưa tốt.