Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH thƣơng mại tổng hợp và xây dựng thành nam (Trang 27)

1.1 .Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.3.1.1 .Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh

2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty

2.2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bảng 2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty năm 2012- 2013

Đơn vị tính: đồng

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

So sánh năm 2013/ 2012

Chênh lệch TL ( %)

1 2 3 4 5

Doanh thu thuần bán hàng 155.161.327.272 148.602.131.412 -6.559.195.800 -4.22 Lợi nhuận sau thuế 3.145.505.517 3.208.971.632 63.466.115 2,02 Tổng vốn kinh doanh bình

quân

57.892.853.728 28.134.190.369 -

29.758.663.359

-51,40 Hệ số doanh thu trên vốn kinh

doanh bình quân ( lần)

2,68 5,28 2,6 97.01

Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân (lần)

0,05 0,11 0,06 120

Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013

Từ những số liệu phân tích ở biểu trên ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2013 so với năm 2012 tăng . Cụ thể:

Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân năm 2013 so với năm 2012 tăng 2,6 lần, tỷ lệ tăng 97,01%.

Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân tăng 0,06 lần, tỷ lệ tăng 120%. Như vậy, mặc dù vốn kinh doanh giảm nhưng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty tăng. Điều này cho thấy công ty sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh.

2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng 2.5: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2012- 2013

Đơn vị: đồng

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/ 2012 Chênh lệch TL (%)

1 2 3 4 5

1. Doanh thu thuần bán hàng 155.161.327.272 148.602.131.412 -6.559.195.800 -4,22 2. Giá vốn hàng bán 147.311.209.763 140.872.551.604 -6.438.658.159 -4,37 3. Lợi nhuận sau thuế 3.145.505.517 3.208.971.632 63.466.115 2,02 4. Tổng vốn lưu động bình quân 56.620.813.310 27.189.726.440 -29.431.086.870 -51,98 5. Hệ số doanh thu trên vốn lưu

động bình quân ( lần) ( ¼)

2,74 5,47 2,73 99,64

6. Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động bình quuan ( lần) (3/4)

0,06 0,12 0,06 100

7. Số vòng quay vốn lưu động ( vòng) (2/4)

2,6 5,18 2,58 99,23

8. Số ngày một vòng quay ( ngày) (360/7)

138 69 -69 -50

Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013

Dựa vào số liệu tổng hợp trên bảng 2.5 ta có:

Hệ số doanh thu trên vốn lưu động bình quân năm 2013 là 5,47 lần, tăng 2,73 lần so với năm 2012, tỷ lệ tăng là 99,64%.

Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân năm 2013 là 0,12 lần, tăng 0,06 lần so với năm 2012, tỷ lệ tăng là 100 %.

Số vòng quay vốn lưu động năm 2013 tăng 2,58 vòng, tương ứng tăng 99,23%. Số ngày một vòng quay giảm 69 ngày, tỷ lệ giảm 50%.

Như vậy, qua phân tích ta thấy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2013 đều tăng so với năm 2012. Số vòng quay vốn lưu động tăng và số ngày một vòng quay vốn lưu động giảm chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2013 tăng hơn so với năm 2012, cơng ty khơng bị lãng phí một lượng vốn lớn so với tổng số vốn của công ty. Công ty mở rộng quy mô vốn lưu động, số vốn lưu động được sử dụng có hiệu quả. Cơng ty cần có biện pháp duy trì và phát triển.

2.2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bảng 2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2012- 2013

Đơn vị tính: đồng

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

So sánh 2012/ 2013 Chênh lệch TL(%)

1 2 3 4 5

1. Doanh thu thuần

bán hàng 155.161.327.272 148.602.131.412 6.559.195.860- -4,23 2. Lợi nhuận sau

thuế 3.145.505.517 3.208.971.632 63.466.115 2,02 3. Tổng vốn cố định bình quân 1.272.040.407 894.463.926 -377.576.481 -29,68 4. Hệ số doanh thu trên vốn cố định bình quân (lần) 122 166 44 36,07 5. Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định bình quân ( lần) 2,47 3,59 1,12 45,34

Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013

Dựa vào bảng 2.6 ta thấy:

Hệ số doanh thu trên vốn cố định bình quân năm 2013 là 166 lần, tăng 44 lần so với năm 2012, tỷ lệ tăng 36,07%.

Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định bình quân năm 2013 là 3,59 lần, tăng 1,12 lần so với năm 2012, tỷ lệ tăng 45,34%.

Nhìn vào số liệu phân tích ta thấy cả hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty đều tăng chứng tỏ khả năng tạo ra doanh thu và khả năng sinh lời của một đồng vốn cố định năm 2013 tăng so với năm 2012.

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TỔNG

HỢP VÀ XÂY DỰNG THÀNH NAM. 3.1. Các kết luận và phát hiện qua phân tích

3.1.1. Những kết quả cơng ty đã đạt được

Là một doanh nghiệp trước đây chủ yếu là cung ứng vật tư, thiết bị theo kế hoạch, sau khi chuyển sang hoạt động theo kinh tế thị trường, tuy gặp rất nhiều khó khăn nhưng cơng ty đã từng bước chuyển hướng sản xuất kinh doanh, đổi mới phương thức quản lý nên đã giải quyết được công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đồng thời từng bước khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Qua các số liệu phần trên, có thể thấy được mặc dù hiệu quả kinh tế chưa cao nhưng công ty đã cố gắng vận dụng mọi nguồn lực tồn bộ cơng nhân cán bộ trong công ty. Tuy nhiên, công ty đã bắt nhịp vào được xu hướng chung của thời đại.

Lợi nhuận thu về của công ty qua các năm đều có sự tăng trưởng từ 3.145.505.517 đồng lên đến 3.208.971.632 đồng tăng 63.466.115 đồng, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày càng được nâng cao.

Ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng. Cơ sở vật chất ngày càng hồn thiện.

Trình độ quản lý cũng như trình độ nhân viên ngày càng được nâng cao Hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày càng được nâng cao.

Đã chú trọng việc tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm. Có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP và phát triển cơ sở hạ tầng với nhiều cơng trình quan trọng đạt trình độ hiện đại của khu vực.

Doanh nghiệp chấp hành tốt chính sách pháp luật về thuế và nộp ngân sách nhà nước đầy đủ.

3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Mặc dù đã đạt được những thành tích trong sản xuất kinh doanh nhưng công ty vẫn bộc lộ nhiều hạn chế.

Hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn cố định. Để có thể thắng được thầu khi tham gia tranh thầu các cơng trình xây dựng, doanh nghiệp phải thường xun đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, địi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn lớn, do

đó nhu cầu về vốn cố định tăng lên. Thực tế công ty đã không đầu tư đúng mức cho nguồn vốn này mà đã dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ, do đó trong cơng tác quản lý và sử dụng vốn cố định đã gặp nhiều trở ngại về một cơ cấu vốn không hợp lý. Hơn nữa, việc đầu tư TSCĐ trong năm vừa qua đã không đạt được hiệu quả như mong muốn vì TSCĐ mới chưa phát huy được hết năng lực cũng như khai thác tối đa công suất thiết kế và thời gian sử dụng máy. Rất nhiều TSCĐ không cần dùng vào sản xuất kinh doanh mà vẫn phải tính khấu hao, như vậy đã làm ảnh hưởng đến kế hoạch doanh thu của cơng ty. Máy móc vẫn chưa được đổi mới. Trong đầu tư mua sắm thiết bị, cơng nghệ thi cơng cịn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế của cơng trình, ngồi ra cịn vấp phải hạn chế về thiết bị cũ, giá cao.

Hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Vốn lưu động tại công ty cũng như hầu hết các doanh nghiệp khác trong ngành xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh. Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp chưa hợp lý tài sản ngắn hạn chiếm trên 80% trên tổng tài sản, tài sản dài hạn chỉ có khoảng 20% trên tổng tài sản. Trong phần phân tích tình hình tài chính ở cơng ty cho thấy việc đảm bảo vịng quay của vốn lưu động là rất khó khăn. Tình trạng bị chiếm dụng vốn và dùng các khoản vay nợ ngắn hạn để sản xuất kinh doanh sẽ gây ra những rủi ro và chi phí lớn đối với cơng ty.

Hạn chế trong công tác quản lý các khoản phải thu. Việc số lượng và quy mô các khoản phải thu tăng lên gây ra sự ứ đọng vốn lưu động trong khâu thanh tốn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc kế hoạch hóa ngân quỹ cũng như tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Trên thực tế, từ khi cơng ty hồn thành thi cơng cho đến khi được thanh tốn đầy đủ là một q trình kéo dài và rất phức tạp.Cơng tác thu hồi nợ khó khăn khiến các khoản phải thu liên tục tăng. Điều này gây ra tình trạng thiếu vốn trầm trọng trong hoạt động tài chính của cơng ty.

Hàng tồn kho của cơng ty vẫn đang ở mức cao

Chi phí vẫn nằm ở tình trạng cao do nhu cầu mở rộng quy mô nên lượng vốn bị thâm hụt dẫn đến việc vay nợ từ các tổ chức tín dụng, do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng.

Hiệu quả sử dụng vốn còn thấp do vay vốn đầu tư tài sản cố định, đầu tư mở rộng sản xuất, sử dụng vốn không hợp lý, tiến độ thực hiện chậm, chi phí lãi vay lớn..

Cơ cấu nguồn vốn trong đơn vị còn chưa hợp lý. Vốn đầu tư mua sắm thiết bị chủ yếu là đi vay ngân hàng tới 90% cịn vốn tự có chưa tới 10%.

Thời gian thi cơng các cơng trình thường kéo dài dẫn đến quyết tốn khơng theo đúng kế hoạch.

Nỗ lực kiềm chế lạm phát không đặt nặng mục tiêu tăng trưởng kinh tế cũng tác động đến tình hình kinh doanh của ngành nói chung và doanh nghiệp nói riêng

Q trình thành lập đến phát triển có nhiều sự thay đổi, cơ sở vật chất ban đầu cịn lạc hậu, chính vì vậy mà cơng ty cần đầu tư một lượng lớn vốn vào việc hiện đại hóa máy móc, thiết bị, mua sắm tài sản cố định. Trong khi đó nguồn vốn lại có hạn nên làm ảnh hưởng đến công tác k ế hoạch phục vụ cho nhu cầu công việc được tốt hơn. Do hạn chế về nguồn vốn nên công ty phải vay từ ngân hàng để đầu tư vì thế hàng năm cơng ty phải chi một lượng tiền không nhỏ trong tổng doanh thu của công ty để trả lãi cho ngân hàng.

Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại và hạn chế trong việc sử dụng vốn kinh doanh của công ty song nguyên nhân chủ yếu là do sự khó khăn chung của nền kinh tế năm qua.

Để giữ chân các khách hàng hiện tại và tìm kiếm đối tác mới, cơng ty đã nới lỏng chính sách cơng nợ, khiến cho các khoản nợ phải thu của công ty tăng lên một khoản rất lớn, công ty bị các cá nhân và đơn vị khác chiếm dụng vốn.

Sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực xây dựng là nguyên nhân khiến cho khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty bị suy giảm, dẫn đến doanh thu bán hàng và lợi nhuận giảm.

Hiện tại, cơng ty chưa có bộ phận chun trách để xây dựng những kế hoạch cụ thể và chi tiết về quản lý và sử dụng vốn, chưa tiến hành phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn nên cơng ty chưa có những phương án sử dụng vốn tối ưu.

Nguồn vốn chủ sở hữu hiện có của cơng ty khơng đủ đáp ứng nhu cầu duy trì và mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh nên cơng ty phải trả một khoản chi phí lớn cho việc huy động vốn vay.

3.2. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty

3.2.1. Các đề xuất, kiến nghị đối với công ty

3.2.1.1. Xây dựng bộ phận chuyên trách thực hiện cơng tác phân tích

Lý do đề xuất giải pháp

Hiện nay cơng ty chưa có bộ phận chun trách làm nhiệm vụ phân tích các chỉ tiêu kinh tế nói chung và phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng. Do đó, các nhà quản trị chưa thể có những đánh giá chính xác về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Nội dung giải pháp

Công ty cần nhanh chóng xây dựng và đề phịng Phân tích – Tài chính đi vào hoạt động. Bộ phận phân tích cần được phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận kế toán, bộ phận kỹ thuật các phịng ban khác để có những số liệu chính xác và kịp thời phục vụ cơng tác phân tích. Sau khi phân tích cần có các báo cáo gửi cho các nhà quản trị, chỉ rõ với kết quả phân tích như vậy là tốt hay xấu, để khắc phục cần tác động vào các chỉ tiêu nào, giúp cho nhà quản trị có thể nắm bắt nhanh chóng tình hình kinh doanh của cơng ty, ngun nhân của thực trạng đó và tìm ra biện pháp phù hợp.

3.2.1.2. Nâng cấp, đổi mới tài sản cố định

Lý do đề xuất giải pháp

Đối với các doanh nghiệp việc mua sắm tài sản cố định đúng phương hướng đúng mục đích có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Nếu cơng ty khơng chủ động đầu tư, đổi mới máy móc, thiết bị thì chắc chắn sẽ bị thua kém trong cạnh tranh.

Nội dung giải pháp

Đây là chiến lược lâu dài mà cơng ty cần có phương hứng đầu tư đúng đắn. Tuy nhiên cần phải xem xét hiệu quả của sự đầu tư mang lại, công ty mua sắm tài sản cố định cần phải dựa trên khả năng hiện có của mình về lao động, khả năng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu kỹ lưỡng các tài sản cố định đầu tư về mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường.

Do việc mua sắm tài sản cố định bằng nguồn vốn vay cho nên cơng ty phải có trách nhiệm trả lãi định kỳ và hoàn trả phần gốc trong một thời hạn nhất định. Do đó sẽ thúc đẩy cơng ty cần phân tích kỹ lưỡng, tìm giải pháp tốt nhất để đưa tài sản vào sử dụng một cách triệt để sao cho kết quả kinh doanh bù đắp được tất cả các chi phí.

Để làm được điều này công ty phải cố gắng đầu tư sử dụng tốt vốn nói chung và vốn cố định nói riêng trên cơ sở phải phân tích kỹ lưỡng để lựa chọn đầu tư vốn vào loại máy móc nào là chủ yếu và hoạt động một cách hiệu quả. Việc đổi mới tài sản giúp thuận lợi cho việc chiếm lĩnh thị trường và tạo uy tín với khách hàng.

3.2.1.3. Tiến hành quản lý chặt chẽ tài sản cố định

Lý do đề xuất giải pháp

Sau khi mua sắm, đổi mới tài sản cố định thì việc tiếp theo đó là cần bảo quản tài sản. Để làm được điều này có thể tiến hành theo các cách sau:

Nội dung giải pháp

Tiến hành mở sổ kế tốn theo dõi chính xác tồn bộ tài sản cố định hiện có: nguyên giá, khấu hao, giá trị cịn lại theo đúng chế độ kế tốn thống kê hiện hành, phản ánh trung thực, kịp thời về tình hình sử dụng, biến động tài sản trong q trình kinh doanh.

Cơng ty phải tiến hành kiểm kê lại tài sản cố định theo đúng định kỳ và khi kết thúc tài chính năm. Xác định được số tài sản thừa, thiếu, ứ đọng và nguyên nhân gây ra những tình hình chung trên để kịp thời đưa ra giải pháp cụ thể cho tình hình chung.

Tiến hành phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận trong công ty, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn đồng thời kiểm kê, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong một năm. Đối với tài sản cố định thuộc loại thanh lý hay nhượng bán thì

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH thƣơng mại tổng hợp và xây dựng thành nam (Trang 27)