KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng và đầu tƣ tổng hợpfr (Trang 48 - 73)

5. KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

2.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH

ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp thơng qua dữ liệu thứ cấp

2.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh

2.2.1.1 Phân tích khái quát cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh a, Phân tích khái quát cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh

Phân tích cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh sẽ giúp thấy được việc phân bổ, sử dụng vốn kinh doanh của Công ty đã phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình hay chưa.

Bảng 2.2: Phân tích khái quát cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp năm 2015 - 2016

ĐVT: đồng

Các chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 So sánh năm 2016/2015

ST TT ST TT +/- ST TL % 1. Tổng vốn kinh doanh BQ 16.349.332.970 100 16.803.849.540 100 454.516.570 2,78 1.1. Vốn lưu động BQ 12.819.581.583 78,41 13.143.294.690 78,22 323.713.110 2,53 1.2.Vốn cố định BQ 3.529.751.387 21,59 3.660.554.856 21,78 130.803.469 3,71 2. Tổng doanh thu 7.818.463.427 - 7.929.362.987 - 110.899.560 1,42 3. Tổng LN sau thuế (550.837.918) - (353.631.794) - 197.206.124 35,79

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp năm 2015 và năm 2016)

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế tốn – Kiểm tốn

Trong đó

Năm 2015 Năm 2016

Số dư đầu năm Số dư cuối năm Số bình quân Số dư đầu năm Số dư cuối năm Số bình quân (1) (2) (3) (4)=(2)+(3)/2 (5) (6) (7)=(5)+(6)/2 Tổng VKD 16. 351. 082. 261 16. 347. 583. 678 16,349,332,970 16. 347. 583. 678 17.260.115.413 16.803.849.540 VLĐ 12. 655. 940. 888 12. 983. 222. 278 12,819,581,583 12. 983. 222. 278 13.303.367101 13.143.294.690 VCĐ 3. 695. 141. 373 3. 364. 361. 400 3,529,751,387 3. 364. 361. 400 3.956.748.312 3.660.554.856 VCSH 8. 654. 675. 238 8. 101. 220. 347 8,377,947,793 8. 101. 220. 347 7.652.553.587 7.876.886.967 Tổng TS 16. 351. 082. 261 16. 347. 583. 678 16,349,332,970 16. 347. 583. 678 17.260.115.413 16.803.849.540

Từ bảng 2.3 ta thấy: Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng. Cụ thể là: Vốn kinh doanh năm 2016 tăng 454.516.570đ (tương ứng tỷ lệ tăng 2,78%) so với năm 2015. Trong đó, vốn lưu động tăng 323.713.110đ (tương ứng tăng 2,53%) và vốn cố định tăng 130.803.469đ ( tương ứng tăng 3,71%). Như vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng chủ yếu là do vốn cố định tăng.

Doanh thu thuần năm 2016 tăng 110.899.560đ tương ứng tăng 1,42%. Lợi nhuận trước thuế năm 2016 tăng 197.206.124, tỷ lệ tăng là 35,79%. Tỷ lệ tăng của vốn kinh doanh lên 2,78% và khi đó doanh thu và lợi nhuận trước thuế đều tăng. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2016 là cao hơn năm 2015.

Phân tích cơ cấu vốn năm 2015 và năm 2016 ta thấy: VLĐ chiếm tỷ trọng lớn (>70%), tăng 2,53%; VCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và tăng 3,71%. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp là vừa tư vấn thiết kế, vừa thi công xây dựng, sản xuất và thi công các cơng việc quan trắc địa kĩ thuật và cơng trình nhưng doanh thu của lĩnh vực thi cơng và tư vấn nhiều hơn thì cơ cấu vốn như trên là chưa hợp lý lắm. Đến năm 2016, ban quản trị của công ty đã nhận ra vấn đề này và đã có hành động để tăng tỷ trọng của VCĐ trong cơ cấu vốn.

Qua phân tích tình hình biến động vốn kinh doanh trong mối liên hệ với doanh thu và lợi nhuận thì ta thấy tuy rằng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được mở rộng nhưng cơ cấu vốn kinh doanh đang dần hợp lý và việc sử dụng vốn kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.

b, Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh

Phân tích nguồn huy động vốn kinh doanh sẽ thấy được khả năng tài trợ về mặt tài chính, mức độ chủ động trong kinh doanh hay những thuận lợi, khó khăn mà Cơng ty gặp phải.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế tốn – Kiểm tốn

Bảng 2.3: Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh

ĐVT: đồng Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh ST TT ST TT +/- ST TL% 1. Nợ phải trả BQ 7.971.385.177 48,76 8.926.962.579 53,12 955.577.402 11,99 2. Nguồn Vốn chủ sở hữu BQ 8.377.947.793 51,24 7.876.886.967 46,88 (501.060.826) (5,98) Tổng vốn kinh doanh BQ 16.349.332.970 100 16.803.849.540 100 454.516.570 2,78 Trong đó Năm 2015 Năm 2016

Số dư đầu năm Số dư cuối năm Số bình quân Số dư đầu năm Số dư cuối năm Số bình quân (1) (2) (3) (4)=(2)+(3)/2 (5) (6) (7)=(5)+(6)/2 Nợ phải trả 7.696.407.023 8.246.363.331 8.246.363.331 9.607.561.826 8.926.962.579

Nguồn vốn chủ sở

hữu 8.654.675.238 8.101.220.347 8.377.947.793 8.101.220.347 7.652.553.587 7.876.886.967 Tổng vốn kinh doanh 16.351.082.261 16.347.583.678

16.349.332.970 16.347.583.678 17.260.115.413 16.803.849.540

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Nguồn vốn kinh doanh BQ năm 2016 tăng 454.516.570đ, tương ứng tỷ lệ 2,78% so với năm 2015. Trong đó, nợ phải trả BQ tăng 955.577.402đ, tỷ lệ tăng 11,99% và nguồn vốn chủ sở hữu giảm 501.060.826đ, tương ứng tỷ lệ giảm 5,98%. Từ đây, năm 2016 nguồn vốn kinh doanh BQ của doanh nghiệp tăng lên là do Nợ phải trả tăng (11,99%). Như vậy, trong năm 2016, công ty đã phải sử dụng rất nhiều đến nguồn vốn vay. Điều này làm khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty giảm và chi phí sử dụng vốn trong năm 2016 tăng.

Tóm lại, tình hình huy động vốn của năm 2016 được đánh giá là không tốt bằng năm 2015, khả năng tự chủ về tài chính giảm, chi phí sử dụng vốn tăng.

2.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động giúp thấy được sự đóng góp và mức độ đóng góp của các thành phần trong vốn lưu động, từ đó rút ra được những điểm hợp lý, bất hợp lý và đưa ra giải pháp khắc phục

Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 So sánh năm 2016/2015

ST TT ST TT +/-ST TL%

1. Vốn bằng tiền BQ 306.916.050 2,41 191.147.624 1,46 (115.768.426) (37,72) 2. Các khoản phải thu NH BQ 3.958.504.976 31,13 4.847.819.864 37,00 889.314.888 22,47 3. Hàng tồn kho BQ 8.450.995.809 66,46 8.062.607.083 61,54 (388.388.726) (4,6)

Tổng vốn lưu động BQ 12.716.416.830 100 13.101.574.560 100 385.157.730 3,03

Trong đó

Năm 2015 Năm 2016

Số dư đầu năm Số dư cuối năm

Số bình quân Số dư đầu năm Số dư cuối năm

Số bình qn

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Vốn bằng tiền 537.090.523 76.741.576 306.916.050 76.741.576 305.553.651 191.147.624 Các khoản phải thu

NH 4.028.381.088 3.888.628.864 3.958.504.976 3.888.628.864 5.807.010.864 4.847.819.864 Hàng tồn kho 7.967.579.644 8.934.411.973 8.450.995.809 8.934.411.973 7.190.802.193 8.062.607.083 Tổng vốn lưu động 12.533.051.260 12.899.782.410 12.716.416.830 12.899.782.410 13.303.366.710 13.101.574.560

Từ bảng số liệu ta thấy:

VLĐ của công ty năm 2016 tăng 385.157.730đ, tương ứng tăng 3,03 % so với năm 2015, trong đó doanh thu bán hàng tăng 107.997.683, tương ứng tăng 1,38%. VLĐ tăng mà doanh thu cũng tăng, như vậy ta có thể đánh giá rằng hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2016 là hiệu quả hơn so với năm 2015.

Phân tích chi tiết từng khoản mục VLĐ ta thấy:

Thứ nhất, vốn bằng tiền giảm 115.768.426đ, tương ứng tỷ lệ giảm 37,72 %. Tiền và tương đương tiền chưa tạo điều kiện cho công ty đáp ứng kịp thời các nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu thanh tốn cho cơng ty. Tuy nhiên, lượng tiền mặt dự trữ cuối năm 2016 tăng so với đầu năm 2015, lượng tiền mặt trong quỹ tăng là chưa tốt. Bởi, tiền mặt trong quỹ không thể tạo được tiền, không thể làm tăng hiệu quả kinh doanh của cơng ty và khơng an tồn.

Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 889.314.888đ tương ứng tỷ lệ tăng 22,47%, công ty bị chiếm dụng vốn tăng.

Hàng tồn kho giảm 388.388.726đ tương ứng giảm 4,6%. Hàng tồn kho giảm là 1 yếu tố tích cực đối với cơng ty.

Như vậy, VLĐ tăng là các khoản phải thu ngắn hạn tăng. Xét về cơ cấu VLĐ thì: Vốn bằng tiền giảm 37,72%; Hàng tồn kho giảm 4,6%; Các khoản phải thu NH tăng 22,47%. Nói chung, cơ cấu phân bổ VLĐ của cơng ty được đánh giá là chưa tốt.

2.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh nên VCĐ chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Do vây, cơng tác phân tích các thành phần trong VCĐ để nhận thấy sự đóng góp của từng thành phần vào tổng VCĐ của cơng ty, xem rằng cơ cấu đó đã hợp lý hay chưa là thực sự cần thiết.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 So sánh năm

2016/2015 ST TT ST TT +/- ST TL% 1. Tài sản cố định 2.917.432.938 82,65 2.831.684.587 77,36 (85.748.351) (2,94) 2. Các khoản đầu tư TCDH 0 0 0 0 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 612.318.448 17,35 828.870.270 22,64 216.551.822 35,37 Tổng vốn cố định 3.529.751.386 100 3.660.554.857 100 130.803.471 3,71

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2015 và năm 2016 của Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp)

Qua bảng 2.5, ta thấy:

VCĐ năm 2016 tăng 130.803.471đ, tương ứng tỷ lệ tăng 3,71%. Trong đó, TSCĐ giảm 85.748.351đ, tương ứng giảm 2,94%; Các khoản đầu tư TCDH không thay đổi; TSDH khác tăng 216.551.822đ, tương ứng tỷ lệ tăng 35,37% so với năm 2015.

Như vậy tổng VCĐ tăng chủ yếu là do tài sản dài hạn khác tăng, trong đó TSCĐ giảm với số tiền ít hơn sự ra tăng của TSDH khác. Điều này chứng tỏ công ty giảm mua sắm TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất. Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của công ty là hoạt động sản xuất, thi công, xây dựng là chủ yếu thì đây là một tín hiệu khơng tốt cho sự phát triển về lâu dài của cơng ty.

Phân tích cơ cấu VCĐ ta thấy: TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất, nhưng có xu hướng giảm trong năm 2016.

Tóm lại, VCĐ tăng lên chứng tỏ năng lực sản xuất kinh doanh của công ty đang tăng, cơ cấu VCĐ được đánh giá là dần hợp lý.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế tốn – Kiểm tốn 2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

2.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Để thấy được tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty đã hiệu quả chưa, đã góp phần nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chưa, ta cần đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thơng qua việc tính tốn các chỉ tiêu kinh tế dựa trên số liệu của báo cáo tài chính năm 2015, 2016

Bảng 2.6: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

ĐVT: đồng

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh

ST TL %

1. Doanh thu thuần 7.818.463.427 7.929.362.987 110.899.560 1,42 2. LN trước thuế (550.837.918) (353.631.794) 197.206.124 (35,79) 3. VKDBQ 16.349.332.970 16.803.849.540 454.516.570 2,78 4. Hệ số DT/VKD (4)=(1)/(3) 0,48 0,47 (0,01) (2,08) 5. Hệ số LN/VKD (5)=(2)/(3) (0,03) (0,02) 0,01 (33,33)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 và năm 2016 của Công ty cổ phần tư xây dựng và đầu tư tổng hợp)

Hệ số doanh thu trên VKD năm 2015 là 0,48, tức là cứ 1đ VKD bỏ ra sẽ thu được 0,48đ DT; sang năm 2016, 1đ VKD bỏ ra chỉ thu được 0,47đ DT. Như vậy, trong năm 2016, cứ 1đ VKD giảm 0,01đ DT so với năm 2015, tương ứng tỷ lệ giảm là 2,08%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng VKD năm 2016 nhanh hơn năm 2015 (2,78%), trong khi đó, DT lại tăng nhưng tăng chậm hơn (1,42%).

Hệ số lợi nhuận trên VKD năm 2015 là (0,03), tức là cứ 1đ VKD bỏ ra sẽ bị âm 0,03đ LNTT; sang năm 2016, 1đ VKD bỏ ra âm 0,02đ LNTT. Như vậy, trong năm 2016, cứ 1đ VKD bỏ ra thì thu về âm ít hơn so với năm 2015 là 0,01đ LNTT, tương ứng tỷ lệ tăng 33,33%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng VKD và LNTT năm 2016 nhanh hơn năm 2015.

Ta đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số lợi nhuận trên VKD theo phương trình:

Ta có: H p1VKD = x = x = (0,021)

H p0VKD = x = x = (0,034)

H p01VKD = x = x

= (0,02)

Mức độ ảnh hưởng của hệ số doanh thu trên VKD

H pVKD( ) = H p01VKD - H p0VKD = (0,02)-(0,034)=(0,014)

Mức độ ảnh hưởng của hệ số lợi nhuận trên DT

H pVKD( ) = H p1VKD - H p01VKD = (0,021) – (0,02) = (0,001)

Tổng hợp:

H pVKD = H pVKD( ) + H pVKD( ) = (0,014) + (0,001)=(0,015)

Hệ số lợi nhuận trên VKD giảm 0,015 là do: Hệ số doanh thu trên VKD thay đổi ảnh hưởng giảm đến hệ số lợi nhuận trên VKD là (0,014); và hệ số lợi nhuận trên doanh thu tăng, ảnh hưởng giảm đến hệ số LN trên VKD là (0,001). Như vậy hệ số LN/VKD giảm chủ yếu là do hệ số DT/VKD giảm.

Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty năm 2016 có xu hướng giảm. Trong thời gian tới, cơng ty cần có những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt cần chú ý tới hệ số DT/VKD

2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu phân bổ nguồn vốn kinh doanh. Do vậy, để xét hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, ta cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cơng ty.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế tốn – Kiểm tốn

Bảng 2.7: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

ĐVT: đồng

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh năm 2016/2015ST TL %

1. Doanh thu thuần 7.818.463.427 7.929.362.987 110.899.560 1,42 2. LN trước thuế (550.837.918) (353.631.794) 197.206.124 (35,79) 3. VLĐBQ 12.819.581.583 13.143.294.690 323.713.110 2,53 4. Hệ số DT/VLĐ (4)=(1)/(3) 0,61 0,6 (0,01) (1,64) 5. Hệ số LN/VLĐ (5)=(2)/(3) (0,04) (0,03) 0,01 (25)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015 và năm 2016 của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp)

Hệ số DT/VLĐ của năm 2015 là 0,61; tức là cứ 1đ VLĐ bỏ ra thì sẽ thu được 0,61đ DT. Trong khi đó, hệ số DT/VLĐ năm 2016 là 0,6, tức là bỏ ra 1đ VLĐ thì cơng ty chỉ thu được 0,6đ DT; giảm 0,01đ, tương ứng tỷ lệ giảm là 1,64% so với năm 2015. Nguyên nhân là VLĐBQ năm 2016 tăng 2,53% và DT cũng tăng 1,42% so với năm 2014.

Hệ số LN/VLĐ của năm 2015 là (0,04); tức là cứ 1đ VLĐ bỏ ra thì sẽ bị âm 0,04đ LN. Tuy nhiên, hệ số LN/VLĐ năm 2016 là (0,03), tức là bỏ ra 1đ VLĐ thì cơng ty bị âm 0,03đ LN; tăng 0,01, tương ứng tỷ lệ tăng 25% so với năm 2015. Nguyên nhân là VLĐBQ năm 2016 tăng 2,53% và DT cũng tăng 1,42% so với năm 2015.

Vốn lưu động của cơng ty năm 2016 có sự gia tăng đáng kể về quy mô. Mặt khác, DT và LNTT thì đều tăng. Qua bảng phân tích ta thấy, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ đều tăng. Điều đó cho thấy tình hình sử dụng và quản lý VLĐ đang tốt, dẫn đến hiệu quả sử dụng VLĐ cao hơn.

Ta phân tích tốc độ chu chuyển VLĐ để đánh giá cụ thể hơn tình hình sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp năm 2016.

Bảng 2.8: Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lưu động

ĐVT: đồng

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh năm 2016/2015

ST TL %

1. Doanh thu thuần 7.818.463.427 7.929.362.987 110.899.560 1,42 2. VLĐBQ 12.819.581.583 13.143.294.690 323.713.110 2,53 . Số vòng quay VLĐ (3) = (1)/(2) 0,61 0,6 0,01 1,64 4. Thời gian 1 vòng quay VLĐ (4)=360/(3) 590 600 10 1,69

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 và năm 2015 của công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp)

Doanh thu thuần năm 2016 so với năm 2015 tăng 110.899.560đ, tương ứng tỷ lệ tăng 1,42%; trong khi đó VLĐ của cơng ty tăng 323.713.110đ, tương ứng tăng 2,53%. DT thuần và VLĐ tăng đã làm cho tốc độ chu chuyển VLĐ của cơng ty năm 2016 có xu hướng tăng. Cụ thể là:

Năm 2015, số vòng quay của VLĐ là 0,61; tức là cứ 1đ VLĐ sẽ tạo ra 0,61đ DT thuần. Năm 2016, số vòng quay của VLĐ chỉ đạt 0,6, tức 1đ VLĐ chỉ tạo ra được 0,6đ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng và đầu tƣ tổng hợpfr (Trang 48 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)