Phân tích chung chi phí kinh doanh trong mối liên hệ với doanh thu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích chi phí kinh doanh tại công ty cổ phần MTS (Trang 37 - 47)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp: gồm 3 chương:

2.3. Kết quả phân tích thực trạng chi phí kinh doanh tại Công ty cổ phần MTS

2.3.1. Phân tích chung chi phí kinh doanh trong mối liên hệ với doanh thu

hệ với doanh thu

Bảng 2.2: Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh

Đơn vị tính: đồng Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012 / 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Tổng doanh thu (M) 14.534.746.047 17.669.557.887 3.134.811.840 21,64

2. Chi phí kinh doanh

(F) 1.881.596.666 2.100.167.581 218.570.915 11,62 3. Tỷ suất chi phí (%) 12,95 11,89 - - 4. Mức độ tăng giảm TSCF - - - -1,06 5. Tốc độ tăng giảm TSCF(%) - - - -8,19 6.Mức độ tiết kiệm (lãng phí) -187.297.314

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy, chi phí kinh doanh của cơng ty năm 2013 so với năm 2012 tăng 218.570.915 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 11,62 %. Tổng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 cũng tăng 3.134.811.840 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 21,57%. Ta thấy tỷ lệ tăng của chi phí nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu, cho nên tỷ suất chi phí giảm 1,06% với tốc độ giảm 8,19% và cơng ty đạt được

mức tiết kiệm chi phí là 187.297.314 đồng. Như vậy, có thể đánh giá chung tình hình quản lý và sử dụng chi phí của cơng ty là khá tốt, có hiệu quả. Tuy nhiên, trong các kỳ kinh doanh tới, công ty cần đưa ra các phương hướng kinh doanh có hiệu quả để đạt được mức doanh thu cao, và có các biện pháp hữu hiệu, cụ thể để xử lý kịp thời các khoản chi bất hợp lý làm giảm chi phí đến mức tối đa, đem lại lợi nhuận cao nhất cho công ty.

2.3.2. Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động

2.3.2.1. Phân tích tổng hợp chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động

Bảng 2.3: Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 So sánh tăng giảm

Số tiền (đồng) TT (%) TS (%) Số tiền (đồng) TT (%) TS (%) Số tiền ( đồng) TL (%) TT (%) TSCP (%) Chi phí bán hàng 617.362.406 6,94 0,9 623.712.266 7,0 0,83 6.349.860 1,03 0,06 (0,07) Chi phí QLDN 1.133.614.776 60,25 7,8 1.329.301.942 63,3 7,52 195.687.166 17,26 3,05 (0,72) Chi phí Tài chính 130.619.484 32,81 4,25 147.153.373 29,7 3,53 16.533.889 12,66 (3,11) (0,28) Tổng chi phí 1.881.596.666 100 12,95 2.100.167.581 100 11,88 218.570.915 11,62 0 (1,07) Doanh thu 14.534.746.047 - - 17.669.557.887 - - 3.134.811.840 21,64 - -

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013)

Nhận xét:

Nhìn trên bảng ta thấy cơ cấu chi phí của doanh nghiệp có chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí là vì tính chất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần MTS là công ty sản xuất và lắp ráp các máy thủy lực; các hệ thống xy lanh nâng hạ để đóng mở các cơng trình thủy điện, thủy lợi nên cơng ty thường làm theo các đơn đặt hàng có sẵn của nhà nước nên chi phí bán hàng sẽ thấp hơn chi phí quản lý doanh nghiệp. vì chi phí bán hàng chủ yếu là các chi phí kỹ thuật và rất ít chi phí dành cho nhân viên bán hàng.

Về tổng thể, chi phí kinh doanh năm 2013 so với năm 2012 tăng 218.570.915 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 11,62% nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên làm cho tỷ suất chi phí giảm 1,07%. Chi tiết các khoản mục chi phí như sau:

Chi phí bán hàng năm 2013 so với năm 2012 tăng 6.349.860 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1,03%, tỷ trọng tăng 0,06%. Tuy nhiên tỷ lệ tăng của chi phí bán hàng nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên làm cho tỷ suất chi phí bán hàng giảm 0,07%. Như vậy là khá tốt, nó sẽ làm tăng kết quả kinh doanh của cơng ty.

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tăng 195.687.166 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 17,26%, nhưng so với năm 2012 thì tỷ trọng lại tăng: 3,05%, vì tỷ lệ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên làm cho tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp giảm: 0,72%. Điều này chứng tỏ năm 2013 tình hình quản lý và sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty đã có hiệu quả hơn năm 2012. Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí gián tiếp, việc chi phí chiếm tỷ trọng lớn và tăng lên là chưa hợp lý. Vì vậy , cơng ty cần có các biện pháp khắc phục để tiết kiệm khoản chi phí hơn nữa vì chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty vẫn rất cao.

Chi phí tài chính, tồn bộ chi phí tài chính năm 2012 là chi phí lãi vay cịn với năm 2013 tăng 16.533.889 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 12,66%, tỷ trọng tăng 3,05%, tỷ lệ tăng của chi phí tài chính nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên làm cho tỷ suất chi phí tài chính giảm 0.28%. Điều này cho thấy năm 2013 cơng ty đã chủ động về tài chính hơn.

Như vậy, tỷ lệ tăng của tổng chi phí nhỏ hơn tỷ lệ tăng của tổng doanh thu là tốt. Tuy nhiên, chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn tăng lên với tỷ lệ cao nên công ty cần tiếp tục cố gắng hơn nữa trong việc tiết kiệm sử dụng và quản lý chi phí kinh doanh sẽ tốt hơn.

2.3.2.2. Phân tích chi tiết chi phí bán hàng

Bảng 2.4: Phân tích chi tiết chi phí bán hàng

Đơn vị tính: đồng

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh tăng giảm(2013/2012)

ST TT ( %) TS ( %) ST TT ( %) TS ( %) ST TL ( %) TT ( %) TS ( %) CP nhân viên 7.682.341 1,24 0.05 5.674.998 0,91 0,03 (2.007.343) (26,13) (0,33) 0,02 CP vật liệu bao bì 972.800 0.16 0 1.484.700 0,24 0 511.900 52,62 0,08 0 CP đồ dùng, dụng cụ 8.976.237 1,45 0.06 9.227.273 1,48 0,05 251.036 2,8 0,03 (0,01) Khấu hao TSCĐ 274.164.669 44,41 1,89 141.370.013 22,67 0,80 (132.794.656) (48,44) (21,74) (1,09) CP dịch vụ mua ngoài 15.667.153 2,54 0,11 18.913.387 3,03 0,11 3.246.234 20,72 0,49 0 CP bằng tiền khác 309.899.206 50,20 2,13 447.041.895 71,67 2,53 137.142.689 44,25 21,47 0,4 Tổng chi phí bán hàng 617.362.406 100 4,24 623.712.266 100 3,52 6.349.860 1,03 0 (0,72) Tổng doanh thu 14.534.747.096 17.679.559.893 3.144.812.797 21,64

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013

Bảng cân đối phát sinh các tài khoản của công ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013 Sổ chi tiết TK641 năm 2012,2013 )

Nhận xét:

Tổng chi phí bán hàng năm 2013 so với năm 2012 tăng 6.349.860 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1,03% trong khi đó doanh thu tăng 3.144.812.797 đồng với tỷ lệ tăng 21,64%. Tỷ lệ tăng của chi phí bán hàng nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên tỷ suất chi phí bán hàng giảm 0,72%, điều này là tốt.

Xét sự biến động của từng khoản mục chi phí ta thấy:

Chi phí khác bằng tiền là khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất và có tốc độ tăng cao trong tổng chi phí bán hàng của cơng ty. Năm 2013 so với năm 2012 thì chi phí khác bằng tiền tăng 137.142.689 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 44,25% lớn hơn nhiều tỷ lệ tăng của doanh thu nên làm cho tỷ suất chi phí của khoản chi phí này tăng 0,4%. Tỷ lệ tăng của chi phí bằng tiền khác lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên gây lãng phí. Nguyên nhân là do lạm phát tăng cao nên giá của các khoản phải trả bằng tiền như: điện , nước,điện thoại, văn phòng phẩm …tăng.

Chi phí nhân viên và chi phí khấu hao TSCĐ đều giảm so với năm 2012. Đặc biệt là chi phí khấu hao TSCĐ đã giảm tới 132.794.656 đồng tương ứng tỷ lệ giảm la 48,44% . Tỷ lệ của khoản chi phí này nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu như vậy là tiết kiệm và hợp lý. Chi phí khấu hao năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012 vì có nhiều các máy móc thiết bị đã hết khấu hao nhưng vẫn được đưa vào sử dụng.

Chi phí dịch vụ mua ngồi năm 2013 so với năm 2012 tăng 3.246.234 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 20,72%. Tỷ lệ của khoản chi phí này nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên như vậy là tiết kiệm và hợp lý.

Ngồi ra, chi phí vật liệu bao bì và đồ dùng dụng cụ năm 2013so với năm 2012 đều tăng không đáng kể, tỷ lệ tăng của các khoản mục đều nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu, như vậy là hợp lý.

Như vậy, qua việc phân tích chi tiết chi phí bán hàng, có thể thấy rằng một số khoản mục công ty đã quản lý tốt: chi phí nhân viên, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, song bên cạnh đó vẫn cịn một số khoản mục chưa tốt: chi phí bằng tiền gây lãng phí lớn cho cơng ty vì đây là khoản chi phí có tỷ trọng lớn nhất của hạng mục chi phí bán hàng. Công ty cần quản lý chặt chẽ các khoản mục, có những biện pháp thích hợp với những khoản chi phí chưa hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Cơng ty.

2.3.2.3. Phân tích chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp

Bảng 2.5: Phân tích chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp

Đơn vị tính: đồng

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013 / 2012

ST TT ( %) TS ( %) ST TT ( %) TS ( %) ST TL ( %) TT ( %) TS ( %)

CP nhân viên quản lý 476.535.383 42,04 3,28 619.781.599 46,55 3,51 143.246.216 30,06 4,51 0,23 CP vật liệu quản lý 1.675.603 0,15 0,01 2.045.476 0,15 0,01 369.873 22,07 0 0 CP đồ dùng văn phòng 14.993.184 1,32 0,1 46.873.420 3,52 0,27 31.880.236 212,63 2,2 0,16 Khấu hao TSCĐ 235.253.898 20,75 1,62 230.870.420 17,34 1,31 (4.383.478) (1,86) (3,41) (0,31) Thuế, phí và lệ phí 149.489.733 13,19 1,03 34.870.892 2,62 0,2 (114.618.841) (76,67) (10,57) (0,83) CP dịch vụ mua ngoài 32.343.792 2,85 0,22 38.447.291 2,89 0,22 6.103.499 18,87 0,04 (0,01) CP bằng tiền khác 223.323.183 19,70 1,54 358.412.844 26,93 2,03 135.089.661 60,49 7,23 0,49 Tổng chi phí QLDN 1.133.614.776 100 7,8 1.331.301.942 100 7,53 197.687.166 17,44 0 (0,27) Tổng doanh thu 14.534.747.096 - - 17.679.559.893 - - 3.144.812.797 21,64 - -

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013

Bảng cân đối phát sinh các tài khoản của công ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013 Bảng cân đói phát sinh các tài khoản, sổ chi tiết TK642 năm 2012, 2013)

Nhận xét:

Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tăng 197.687.166 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 17,44%, tỷ lệ tăng này nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 0.27%. Cụ thể các khoản mục như sau:

Chi phí nhân viên quản lý là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty. Chi phí nhân viên quản lý năm 2013so với năm 2012 tăng 143.246.216 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 30,06%. Tỷ lệ tăng của chi phí nhân viên quản lý lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên tỷ suất chi phí tăng 0,23%. Điều này cho thấy, năm 2013 công ty đã chú trọng hơn đến chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp của người lao động. Tuy nhiên, nó chưa thực sự hợp lý và gây lãng phí một khoản tiền lớn cho cơng ty.

Chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí thuế, phí và lệ phí, năm 2013 so với năm 2012 đều giảm đi. Cụ thể là chi phí khấu hao TSCĐ năm 2013 so với năm 2012 giảm 4.383.478 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 1,86%. Tỷ lệ tăng của chi phí khấu hao TSCĐ nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên làm cho tỷ suất chi phí giảm 0,31%. Thuế, phí và lệ phí năm 2013 so với năm 2012 giảm 114.618.841 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 76,67%. Tỷ lệ tăng của khoản chi phí này nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên tỷ suất chi phí giảm 0,83%. Như vậy, cơng ty đã sử dụng và quản lý tốt, tiết kiệm 2 khoản mục chi phí này.

Chi phí đồ dùng văn phịng đã bị tăng vọt . So với năm 2012 đã tăng them 31.880.236 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 212,63% . Khoản chi phí này là bất hợp lý và cơng ty cần tìm ra ngun nhân để có giải pháp chống lãng phí và tiết kiệm hơn.

Nhìn chung, một số khoản mục cơng ty đã quản lý tốt nhưng bên cạnh đó vẫn cịn một số khoản mục chưa tốt. Cơng ty cần phải tìm ra ngun nhân từ đó đưa ra những biện pháp thích hợp đối với các khoản chi phí chưa được quản lý hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường.

2.3.3. Phân tích chi phí tiền lương

Bảng 2.6: Phân tích chi phí tiền lương

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012 Số tiền TL(%)

Tổng doanh thu ( M ) 14.534.747.096 17.679.559.893 3.144.812.797 21,64 Tổng quỹ lương ( X ) 1.865.443.143 2.699.569.832 834.126.689 44,71 Tổng lao động ( T ) 32 35 3 9,38 Năng suất lao động bình quân

người / tháng

37.850.904 42.094.190 4.243.286 11,21 Mức lương bình quân người /

tháng 4.500.931 6.232.553 1.731.622 38,47 Tỷ suất chi phí tiền lương 11,89 14,81

Mức tăng ( giảm) tỷ suất chi phí tiền lương

2,92

Tốc độ tăng ( giảm) tỷ suất chi phí tiền lương

24,56 Mức tiết kiệm hay lãng phí

chi phí tiền lương

515.951.149

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng thanh tốn lương của cơng ty Cổ phần MTS năm 2012, 2013)

Nhận xét:

Nhìn vào bảng ta thấy, tổng quỹ lương năm 2013 tăng đột biến so với năm 2012 vì do: Năm 2013 do cơng ty phải trả lương cho một số cộng tác viên của công ty, mặt khác sự điều chỉnh mức lương cơ bản của nhà nước dẫn đến chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương tăng. cơng ty phải trả lương cho một số cộng tác viên. Thêm vào đó do tiến độ phải hoàn thành các đơn đặt hàng gấp nên công ty phải trả lương làm thêm giờ cho nhân viên ( mức lương làm ngoài giờ = 3x số cơng làm them ngồi giờ x đơn giá tiền lương bình qn /ngày. Trong đó đơn giá tiền lương bình qn /ngày=)). Mặt khác do tình hình lạm phát cũng kiến cho công ty phải điều chỉnh tăng lương để đảm bảo cho đời sống người lao động vì vậy tổng quỹ lương và mức lương bình quân /tháng đã tăng vọt.

Tổng quỹ lương của doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.514.543.112 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 87,63 %. Đối chiếu giữa tình hình thực hiện quỹ lương với tình hình thực hiện doanh thu trong kỳ ta thấy: việc quản lý và

sử dụng quỹ lương là chưa tốt. Doanh thu bán hàng năm 2013 so với năm 2012 tăng 3.144.812.797 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 21,64% và số lượng lao động cũng tăng 3 người. Ta thấy, tỷ lệ tăng của doanh thu nhỏ hơn tỷ lệ tăng của tổng quỹ lương dẫn đến tỷ suất chi phí tiền lương tăng 2,92%. Như vậy, là khơng hợp lý. Doanh nghiệp đã lãng phí 515.951.149 đồng chi phí tiền lương. Mức lương bình quân của người lao động năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.731.622 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 38,47 % chứng tỏ doanh nghiệp đã chú ý cải thiện đời sống cho người lao động.

Nếu tính tốn phân tích tình hình sử dụng quỹ lương có liên hệ , điều chỉnh với

tỷ lệ doanh thu bán hàng thì ta thấy:

Tỷ lệ % quỹ lương có điều chỉnh đến doanh thu

= 2.617.672.059 x 100

1.728.357.574 x 122,64% = 123,49%

Số chênh lệch quỹ lương có điều chỉnh :

2.617.672.059 – (1.728.357574 x 122,64%) = 501.125.373 đồng

Sau tính tốn có điều chỉnh, ta thấy rằng tổng quỹ lương tăng thêm 501.125.373 đồng với tỷ lệ tăng 23,49% là bất hợp lý, còn lại doanh thu bán hàng tăng ảnh hưởng tăng quỹ lương 1.013.417.738 đồng (1.514.543.112đ - 501.125.373đ) là hợp lý.

2.3.3.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quỹ lương

 Do số lao động tăng thêm 3 người , giả sử mức lương không thay đổi, quỹ lương tăng là:

3 x 4.500.931 x 12 = 162.033.516đ; Tỷ lệ tăng : 162.033.516 x 100)/1.728.357.574 = 9,38%

*Do mức lương bình quân tăng 1.731.622đ/tháng nên tổng quỹ lương tăng: 1.731.622 x 12 x 35 = 727.281.240đ

Tỷ lệ tăng: 727.281.240*100)/1.728.357.574 = 42,08% Tổng hợp:

Tổng quỹ lương tăng: 162.033.516 + 727.281.240 = 889.314.756 đ Tỷ lệ tăng : 9,38% + 42,08% = 51,46%

Do số lượng lao động tăng đã làm tổng quỹ lương tăng : 162.033.516đ tương ứng với tỷ lệ tăng : 9,38%

Do mức lương bình quân tăng đã đã làm tổng quỹ lương tăng: 727.281.240đ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích chi phí kinh doanh tại công ty cổ phần MTS (Trang 37 - 47)