MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN, HIỆP HỘI

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của CTCP chế biến thực phẩm hữu nghị (Trang 50 - 51)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÍCH CẦU SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY

3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN, HIỆP HỘI

3.3.1. Kiến nghị với cơ quan Nhà Nước

Thứ nhất, chính phủ cần hồn thiện các cơ sở pháp lý về hoạt động kinh doanh và bán các sản phẩm thời trang. Bộ luật cần quy định rõ các quyền lợi và nghĩa vụ của công ty buôn bán các sản phẩm liên quan đến mặt hàng thời trang. Đồng thời bộ luật cần đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cơng bằng, rõ ràng, dễ hiểu và được phổ biến đến mọi doanh nghiệp đang kinh doanh mặt hàng thời trang.

Thứ hai, chính phủ thơng qua các cơng cụ quản lý vĩ mơ cần cải cách chính sách tiền tệ và thuế, điều chỉnh lãi suất hợp lý tạo điều kiện về vốn cho các doanh nghiệp trong nước phát triển. Đồng thời Nhà nước cũng cần hoàn thiện hành lang pháp lý chặt chẽ để đảm bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng cho các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh. Và ngăn chặn các hành vi như buôn lậu, buôn bán hàng giả hàng nhái gây ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp.

Thứ ba, Nhà nước cần có những chính sách kích cầu trên cả nước và có chính sách kích cầu đối với từng ngành hàng.

Thứ tư, cần đảm bảo đầu tư cho giáo dục trong nước, hỗ trợ nâng cao trình độ phân tích cầu trong doanh nghiệp, gửi những cán bộ có trình độ sang nước ngồi học tập chun sâu để về phục vụ, giảng dạy hay là mời các chuyên gia phân tích cầu ở các nước phát triển về để nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong nước

Thứ năm, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cho doanh nghiệp. Thông tin trong hoạt động kinh doanh có thể giúp doanh nghiệp kiếm được những mức lợi nhuận

cao nhưng sẽ là bất lợi cho doanh nghiệp nếu không nắm bắt được kịp thời, nhất là khi Việt Nam đang trong quá trình hội nhập nên thơng tin thị trường biến động liên tục, các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng có đủ nguồn lực sẽ rất dễ rơi vào tình thế bất lợi. Chính vì vậy, Nhà nước phải hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước bằng cách xây dựng một kênh thông tin giúp doanh nghiệp trong nước đặc biệt là tại Hà Nội biết được các biến động sắp tới của thị trường hay là dự án điều chỉnh luật liên quan đến việc kinh doanh các mặt hàng nhất là mặt hàng may mặc, hay các chính sách về thuế, lãi suất. Tất cả phải được thông báo cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể kịp thời nắm bắt và điểu chỉnh hoạt động cho công ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của CTCP chế biến thực phẩm hữu nghị (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)