Giải pháp về sản phẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của CTCP chế biến thực phẩm hữu nghị (Trang 48)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÍCH CẦU SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY

3.2.2. Giải pháp về sản phẩm

NEM cần cố gắng hơn nữa trong việc đa dạng hóa sản phẩm quần áo thời trang cơng sở của mình để tạo sự khác biệt so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh và có thể thỏa mãn nhu cầu ngày càng khó tính hơn của khách hàng. NEM cũng cần sáng tạo hơn trong phong cách thiết kế thời trang cơng sở. Và cố gắng có những ý tưởng thiết kế

mới vì sản phẩm thời trang muốn thu hút được nhiều người tiêu dùng thì phải khơng ngừng được cải tiến để theo kịp mốt thời trang thế giới cũng như trong nước. Nhưng cũng cần duy trì được nét đẹp vốn cố trong các sản phẩm của NEM.

Bên cạnh đó, về dich vụ sau bán của NEM còn yếu hay các dịch vụ đi kèm với sản phẩm còn chưa được nhiều nên NEM cần chú trọng đầu tư mở rộng dịch vụ như may đo tại chỗ cho khách hàng hay là đáp ứng yêu cầu của khách hàng về sản phẩm.

3.2.3. Giải pháp để tăng cường cơng tác phân tích và dự báo cầu cũng như cơng tác kích cầu

Để thực hiện tốt hơn nữa cơng tác kích cầu, doanh nghiệp cần thành lập một bộ phận nghiên cứu thị trường, xử lý số liệu và phân tích thơng tin liên quan đến cầu để việc kích cầu có thể đạt được hiệu quả như mong muốn.

Bộ phận chuyên phân tích, thu thập và xử lý số liệu liên quan đến cầu này cần phải có đầy đủ kiến thức về cung – cầu hàng hóa, nhanh nhạy với những biến động của thị trường nhất là thị trường thời trang tại Hà Nội. Đồng thời có các kỹ năng cần thiết để thu thập dữ liệu có độ chính xác cao. Nếu NEM có thể thành lập được bộ phận này và những nhân viên có đủ kỹ năng cần thiết thì họ có thể đưa ra những dự báo quan trọng về cầu một cách chính xác nhất.

Ngồi ra cơng ty cũng cần nắm bắt thơng tin khoa học cơng nghệ trong và ngồi nước. Với tốc độ phát triển nhanh chóng thì khoa học cơng nghệ đã tạo ra những cơng cụ phân tích và xử lý những số liệu về cầu ngày một hiện đại hơn. NEM cần nắm bắt và tìm hiểu cũng như sử dụng được các cơng cụ phân tích mới nhất này để cơng tác dự báo, phân tích và kích cầu đạt được hiệu quả cao nhất.

3.2.4. Giải pháp về giá

Công ty cần tận dụng tốt hơn việc kích cầu sản phẩm thơng q giá bán sản phẩm. Bởi vì đây là nhân tố chính giúp cơng ty có thể tăng lượng sản phẩm bán ra trên thị trường. NEM cần tiếp tục những chính sách ưu đãi về giá đang làm và cần tạo ra nhiều trương trình khuyến mãi giảm giá hơn để thu hút khách hàng, các chương trình mới này cần đảm bảo có nhiều ưu điêm hơn các chương trình trước đó. Ngồi ra NEM cũng cần tham khảo giá của đối thủ cạnh tranh để có thể điều chỉnh lại mức giá sản phẩm. Nếu giá bán của NEM thấp hơn thì hiển nhiên NEM sẽ thu hút được nhiều sự quan tâm của khách hàng hơn đồng thời cũng gia tăng uy tín của cơng ty và hạ thấp doanh thu của đối thủ xuống.

3.2.5. Giải pháp về mở rộng thị trường

Hiện nay doanh nghiệp đã có khá nhiều chi nhánh tại địa bàn thành phố Hà Nội nhưng dường như đó vẫn chưa đủ. NEM cần tiếp tục ổn định tình hình kinh doanh ở các chi nhánh cũ và khơng ngừng tìm kiếm thêm thị trường mới tại Hà Nội, cố gắng chiếm lấy thêm thị phần, xây dựng thêm nhiều chi nhánh. Các thị trường mới đầy tiềm năng như ở quận Long Biên và quận Đống Đa và quận Hai Bà Trưng sẽ giúp NEM có thêm doanh thu để mở phát triển vì cuộc sống của người tiêu dùng tại đây càng ngày càng được nâng cao, và có nhiều cơng ty mới mọc lên tại các thị trường này nên các sản phẩm của NEM sẽ rất thích hợp. Và NEM cần chủ động trong việc kích cầu, để đảm bảo sự phát triển của công ty và không bị đối thủ dành lại hay chiếm trước thị phần mà công ty đang nắm giữ hoặc đang có ý định nhắm tới.

3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN, HIỆP HỘI

3.3.1. Kiến nghị với cơ quan Nhà Nước

Thứ nhất, chính phủ cần hồn thiện các cơ sở pháp lý về hoạt động kinh doanh và bán các sản phẩm thời trang. Bộ luật cần quy định rõ các quyền lợi và nghĩa vụ của công ty buôn bán các sản phẩm liên quan đến mặt hàng thời trang. Đồng thời bộ luật cần đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cơng bằng, rõ ràng, dễ hiểu và được phổ biến đến mọi doanh nghiệp đang kinh doanh mặt hàng thời trang.

Thứ hai, chính phủ thơng qua các cơng cụ quản lý vĩ mơ cần cải cách chính sách tiền tệ và thuế, điều chỉnh lãi suất hợp lý tạo điều kiện về vốn cho các doanh nghiệp trong nước phát triển. Đồng thời Nhà nước cũng cần hoàn thiện hành lang pháp lý chặt chẽ để đảm bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng cho các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh. Và ngăn chặn các hành vi như buôn lậu, buôn bán hàng giả hàng nhái gây ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp.

Thứ ba, Nhà nước cần có những chính sách kích cầu trên cả nước và có chính sách kích cầu đối với từng ngành hàng.

Thứ tư, cần đảm bảo đầu tư cho giáo dục trong nước, hỗ trợ nâng cao trình độ phân tích cầu trong doanh nghiệp, gửi những cán bộ có trình độ sang nước ngồi học tập chun sâu để về phục vụ, giảng dạy hay là mời các chuyên gia phân tích cầu ở các nước phát triển về để nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong nước

Thứ năm, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cho doanh nghiệp. Thông tin trong hoạt động kinh doanh có thể giúp doanh nghiệp kiếm được những mức lợi nhuận

cao nhưng sẽ là bất lợi cho doanh nghiệp nếu không nắm bắt được kịp thời, nhất là khi Việt Nam đang trong quá trình hội nhập nên thơng tin thị trường biến động liên tục, các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng có đủ nguồn lực sẽ rất dễ rơi vào tình thế bất lợi. Chính vì vậy, Nhà nước phải hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước bằng cách xây dựng một kênh thông tin giúp doanh nghiệp trong nước đặc biệt là tại Hà Nội biết được các biến động sắp tới của thị trường hay là dự án điều chỉnh luật liên quan đến việc kinh doanh các mặt hàng nhất là mặt hàng may mặc, hay các chính sách về thuế, lãi suất. Tất cả phải được thông báo cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể kịp thời nắm bắt và điểu chỉnh hoạt động cho công ty.

3.4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU

Với đề tài của mình, tác giả đã nghiên cứu được vấn đề kích cầu liên quan đến mặt hàng thời trang công sở của công ty Cổ phần thời trang NEM. Nhưng do điều kiện về thời gian, và yêu cầu của khóa luận mà đề tài vẫn chưa thể giải quyết được hết toàn bộ các vấn đề đặt ra trong doanh nghiệp và còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Đồng thời tác giả mới chỉ nghiên cứu được sản phẩm quần áo thời trang cơng sở của NEM chứ chưa phân tích, đánh giá hoạt động của đối thủ cạnh tranh. Các giải pháp, kiến nghị chưa thể áp dụng ngay cho doanh nghiệp. Vì vậy tác giả mong muốn sẽ có những cơng trình nghiên cứu tiếp theo ngày càng hồn thiện hơn có thể giải quyết được các vấn đề cịn tồn tại trong doanh nghiệp. Một số vấn đề cần được nghiên cứu:

 Nghiên cứu sản phẩm quần áo thời trang công sở của NEM ở phạm vi rộng hơn về không gian và thời gian.

 Phiếu điều tra cần được nghiên cứu ở quy mô rộng hơn và chi tiết hơn.

 Trong quá trình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới cầu cần phải tập trung tìm hiểu hơn nữa về đối thủ cạnh tranh, khả năng cung ứng hàng hóa của cơng ty và của cả đối thủ cạnh tranh.

 Tiến hành ước lượng mơ hình hàm cầu cần phải sử dụng biến giải thích nhiều hơn và số lượng mẫu quan sát lớn hơn.

KẾT LUẬN

Ước lượng cầu và kích cầu là một trong những hoạt động quan trọng và phổ biến đối với các nhà kinh tế nhằm củng cố lý thuyết về cầu hàng hóa, dịch vụ. Đối với các doanh nghiệp, cơng tác kích cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong từng thời gian một cách hiệu quả nhất.

Với nhu cầu ngày càng lớn của sản phẩm quần áo thời trang công sở các nhà hoạch định chính sách kích cầu cần có những nghiên cứu thực nghiệm để nắm bắt được thị trường thời trang nói chung và quần áo thời trang cơng sở nói riêng .Có như vậy mới có cái nhìn tổng quan về thị trường và các chính sách đưa ra sẽ chính xác hơn, phù hợp với tình hình phát triển của công ty nhằm giúp công ty đạt được mục tiêu lớn nhất là thu về được nhiều lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngơ Đình Giao ( 2007), Kinh tế học vi mơ, Tái bản lần thứ 3, NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Lâm ( 2014), “ Kích cầu sản phẩm của công ty TNHH sản xuất và thương mại Giang Châu trên địa bàn Miền Bắc, thực trạng và giải pháp” , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học thương mại.

3. Đinh Văn Hoan (2012), “Kích cầu sản phẩm nội thất của cơng ty TNHH Ngọc Diệp trên địa bàn các tỉnh phía Bắc. Thực trạng và giải pháp”,Luận văn tốt nghiệp, Đại học thương mại.

4. Nguyễn Thị Thảo (2010), “Kích cầu mặt hàng khăn ướt của công ty Cổ phần Kyvy trên thị trường miền Bắc. Thực trạng và giải pháp”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học thương mại.

5. Cao Thúy Xiêm (2009), Kinh tế vi mô, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

6. Phịng Kế tốn – tài chính, Báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty Cổ phần thời trang NEM giai đoạn 2012 – 2014

7. Marquis Codjia, “What Is Revenue Forecasting?” báo điện tử truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2015 <http://www.ehow.com/facts_6941692_revenue-forecasting_.html> 8. Tác giả Marquis Codjia, “About Production & Operations Management” báo điện tử truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2015 <http://www.ehow.com/info_8058523_production- operations-management.html>

9. Nguyễn Văn Dần (2009), Kinh tế học vi mơ, nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội 10. Nguyễn Quang Dong, 2005, Bài giảng Kinh tế lượng, NXB Thống kê .

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG NEM

Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

Hội đồng quản trị

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

BAN KIỂM SOÁT

PHỊNG KẾ TỐN – TÀI CHÍNH

PHỊNG KINH DOANH PHỊNG HÀNH CHÍNH –

NHÂN SỰ

PHỊNG ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CƠ BẢN

PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2012 – 2014 TT Các chỉ tiêu 2012 (tỷ đồng) 2013 (tỷ đồng) 2014 (tỷ đồng) So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Tổng doanh thu 556,562 728,457 874,153 171,895 130,88 163,696 120 2 Tổng chi phí 344,58 401,769 472,693 57,189 116,59 76,924 119,43 3 Lợi nhuận trước thuế 211,982 326,688 379,46 114,706 154,11 86,772 117,65 4 Lợi nhuận sau thuế 158,9865 245,016 289,595 86,0295 154,11 44,579 118,19 5 Nộp ngân sách Nhà nước 52,9955 81,672 89,865 28,6765 154,11 21,693 110,03 Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính

PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY

Đơn vị : %

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 47.65 48.43 53.48 29.76 28.66 30.25 22.59 22.91 16.27 Khác Hồ Chí Minh Hà nội

PHỤ LỤC 4. DOANH THU MÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA NEM MANG LẠI TẠI THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 3 NĂM 2012 – 2014

2012 2013 2014 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

PHỤ LỤC 5. DỰ BÁO CẦU MẶT HÀNG THỜI TRANG CÔNG SỞ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG NEM

Năm Quý Q (bộ) P (đồng) Pr (đồng) I (đồng) 2012 1 8687 1820000 1882000 13450000 2 8121 1956000 1765000 13660000 3 7968 2033000 1703000 12950000 4 8415 1860000 1880000 13002300 2013 1 8050 1982000 1756000 13256000 2 8856 1810000 1992000 14120000 3 8435 1921000 1819000 13310000 4 8622 1820300 1880000 13802000 2014 1 8932 1735000 1925000 13560000 2 9258 1700000 1780000 14850000 3 9154 1895000 1750000 14640000 4 9548 1805000 1884000 15830600 Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của CTCP chế biến thực phẩm hữu nghị (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)