Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh marketing

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ tuấn cƣờng (Trang 33 - 40)

3.2 .Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh marketing

3.2.2.1.Giải pháp về giá bán sản phẩm

Thực hiện tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động nhằm giảm chi phí vận hành cơng ty. Phân phối sản phẩm trực tiếp đến các đơn hàng của công ty.

Định giá là một vấn đề rất phức tạp và quan trọng vì giá là yếu tố duy nhất trong marketing – mix tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thực hiện tốt giải pháp định giá sẽ

giúp các công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tuấn Cường có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, nâng cao được uy tín và doanh số bán. Tuy nhiên việc định giá sản phẩm của các công ty cũng phải phù hợp để vừa đảm bảo lợi ích cơng ty, lại vừa phù hợp với những quy định của thị trường. Công ty đưa ra các giải pháp liên kết với các nhà cung cấp trong việc sử dụng thiết bị, giảm bớt chi phí như chi phí nguyên vật liêu, chi phí giao nhận vận chuyển, … để giảm chi phí nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

3.2.2.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng sản phẩm

Nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những nhiệm vụ mang tính chiến lược khơng riêng gì cơng ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tuấn Cường mà là mục tiêu chung của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm bulong ốc vít. Vì sự phát triển của nền kinh tế thị trường với xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, kéo theo sự cạnh tranh gay gắt, thì chất lượng của việc nâng cao chất lượng sản phẩm có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của công ty.

Nhằm nâng cao nhận thức về chất lượng và quản trị chất lượng cho bộ máy quản trị của doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên trong công ty cần phải được đào tạo và hướng dẫn, quan niệm về thực chất của chất lượng, chất lượng sản phẩm và hiểu biết về các tiêu chuẩn chất lượng áp dụng. Có như vậy hệ thống đảm bảo chất lượng mới không ngừng cải tiến. Do vậy, công ty cần phải áp dụng tốt hơn các biện pháp đào tạo cụ thể sau:

+ Đào tạo tại chỗ: là hình thức đào tạo ngay trong q trình làm việc, những người có kinh nghiệm hướng dẫn những người chưa có kinh nghiệm. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là những người được giao trách nhiệm đào tạo phải tận tình và có trách nhiệm trong việc đào tạo. Sau quá trinh đào tạo cần phải kiểm tra kết quả đào tạo xem người được đào tạo đã hiểu đến đâu, có phải đào tạo thêm khơng, ngun nhân nào làm cho họ không hiểu đồng thời cần đưa ra các giải pháp để khắc phục nguyên nhân cịn tồn tại đó. Cách thức đào tạo cần phải dễ hiểu, có thể q trình học phải gắn liền với trong thực tế.

+ Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn theo các khóa học. Các khố học ngắn hạn hoặc dài hạn, trong giờ hoặc ngoài giờ làm việc.

Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm mục đích khơng cịn những sản phẩm không đạt yêu cầu và những sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Mà tại công ty, cơng tác kiểm tra chất lượng lại do phịng kỹ thuật, vật tư đảm nhận, vì vậy cơng ty cần tăng cường vai trò của phòng kỹ thuật vật tư, kiểm tra ở đây phải mang tính đồng bộ, tức là kiểm tra mọi nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, kịp thời ngăn ngừa và hạn chế tới mức thấp nhất những yếu tố gây ra những sản phẩm không đạt chất lượng, phải kiểm tra một cách tỉ mỉ. Việc kiểm tra chất lượng của công ty lại dựa vào những tiêu chuẩn chất lượng do công ty, bộ, ngành đề ra và được phân công trực tiếp cho bộ phận chịu trách nhiệm là phòng kỹ thuật, vật tư.

3.2.2.3. Giải pháp về thị trường và sản phẩm

Thường xuyên nghiên cứu thị trường, khai thác tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh nhằm đưa ra được những ưu nhược điểm của mình cũng như của đối thủ, các cơ hội và thách thức hiện tại cũng như trong tương lai để có những biện pháp xử lý nhanh chóng và hiệu quả đón đầu cơ hội, né tránh rủi ro...

- Đa dạng hố mẫu mã, chất lượng và tính năng sản phẩm, thường xuyên cập nhật những mẫu hàng mới do mặt hàng của công ty là các mặt hàng công nghệ được cải tiến rất nhanh.

- Thường xuyên cập nhật những mong muốn, nhu cầu của khách hàng để có hướng nhập hàng hố phù hợp cũng như số lượng trong mỗi thời kỳ nhất định.

- Hoàn thiện và mở rộng hệ thống kênh phân phối tiện lợi đến tận tay khách hàng.

- Mở rộng thị trường phân phối sang các tỉnh lân cận khu vực miền Bắc.

3.2.2.4.Giải pháp về hệ thống thông tin quản lý

Để đảm bảo hệ thống thông tin của công ty luôn hoạt động thông suốt, công ty hằng năm cần đầu tư nâng cấp phần mềm tiên tiến, hỗ trợ cán bộ quản lý công ty cập nhật kiến thức tin học để cải thiện việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động nghiệp vụ của mình, cập nhật tin tức về cơng ty trên trang web về thông tin các sản phẩm, chính sách khuyến mãi, để tiến đến thực hiện các đơn đặt hàng trên mạng.

KẾT LUẬN

Trong sự hội nhập kinh tế hiện nay thì các doanh nghiệp ln gặp phải sự cạnh tranh gay gắt. Cạnh tranh là điều tất yếu trong nền kinh tế thị trường, để có thể tồn tại

được thì các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của mình so với đối thủ cạnh tranh. Đồng thời cạnh tranh cũng chính là động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển. Để gia tăng thế mạnh cũng như hạn chế điểm yếu nhằm năng cao vị thế cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp khác thì việc nhận thức đúng đắn và tìm ra cho mình những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp của mình là rất cần thiết.

Trong điều kiện thời gian có hạn, khóa luận chưa đi sâu, phản ánh hết được sự đa dạng, phức tạp của ngành kinh doanh bulong ốc vít hiện nay, cũng chỉ mới đưa ra một số giải pháp cho một số năng lực mà chưa đi sâu giải quyết triệt để được vấn đề. Do năng lực, hiểu biết cũng như kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong quý thầy cơ giáo thơng cảm và đưa ra những đóng góp ý kiến để bài khóa luận của em hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tuấn Cường, Báo cáo tài chính năm 2015, 2016, 2017

2. Trần Minh Đạo (2002), “ Giáo trình Marketing căn bản” , NXB Giáo dục. 3. Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2004), “Giáo trình kinh tế doanh nghiệp thương mại”, NXB Thống kê.

4. Nguyễn Bách Khoa và Nguyễn Hồng Long (2005), “Giáo trình Marketing thương mại”, NXB Thống kê.

5. Micheal E Porter (1999), “ Chiến lược cạnh tranh”, NXB Khoa học kỹ thuật. 6. Micheal E Porter (2008), “Lợi thế cạnh tranh”, NXB Trẻ.

7. Micheal E Porter (2013), “Chiến lược cạnh tranh”, NXB Trẻ.

8. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm,Trần Hữu Hải, (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê.

9. Philip Kotler (1999), “ Quản trị Marketing”, NXB Thống kê.

10. Lê Quân, Hoàng Văn Hải năm 2010, Giáo trình quản trị tác nghiệp DNTM. Đại học thương mại, NXB Thống Kê.

11. Nguyễn Trọng Anh (2012), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Kim Khí Tuấn Đạt trên thị trường Hà Nội”, ĐH Thương Mại – Khóa luận tốt nghiệp khoa quản trị doanh nghiệp.

12. Lều Ngọc Thái (2011), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Phạm Minh”, ĐH Thương Mại – Khóa luận tốt nghiệp khoa quản trị doanh nghiệp.

13. Nguyễn Thị Trinh (2010), “Nâng cao năng lực ạnh tranh của công ty cổ phần cơ khí Hồng Nam”, ĐH Thương Mại – Khóa luận tốt nghiệp khoa quản trị doanh nghiệp.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM

(Đối tượng:Nhân viên)

Trong q trình thực tập tại cơng ty, được sự giúp đỡ của các anh chị, tôi luôn cố gắng học tập và làm việc nhằm có thể góp phần đưa cơng ty phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Nhưng để thực hiện được nguyện vọng của mình , tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của anh chị. Có thời gian làm việc tại cơng ty khá lâu, vì thế những thơng tin từ phía anh chị sẽ rất quý giá. Kính mong anh chị bớt chút thời gian trả lời một vài câu hỏi dưới đây.

A. Phần thông tin bản thân

Họ và tên: ……………………………………………………………………

Bộ phận: ……………………………………………………………………..

Chức vụ:……………………………………………………………………...

Tuổi:…………………………………………………………………………. B. Phần nội dung chính

( Nếu a/c chọn đáp án nào xin vui lịng đánh dầu vào ơ đó)

Câu 1: Trong các yếu tố của môi trường vĩ mô dưới đây, theo anh (chị) thì yếu tố

nào có khả năng ảnh hưởng lớn nhất tới khả năng cạnh tranh của Công ty?  Môi trường kinh tế  Mơi trường VH– XH

 Mơi trườngchính trị- pháp luật  Môi trường công nghệ

Câu 2: Trong các yếu tố thuộc mơi trường ngành dưới đây, theo anh (chị) thì yếu

tố nào có khả năng ảnh hưởng lớn nhất tới khả năng cạnh tranh của Công ty?  Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn  Khách hàng

 Nhà cung cấp  Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp  Sản phẩm thay thế

Câu 3: Đánh giá chung của anh chị về khả năng cạnh tranh của công ty so với

các đối thủ chính trong ngành?

Câu 4: Theo anh/chị yếu tố nào quan trọng nhất cấu thành khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp?

 Trình độ tổ chức quản lý  Nguồn lực

 Uy tín, thương hiệu  Năng lực liên doanh,liên kết

Câu 5: Anh (chị) vui lòng đánh giá về tốc độ gia tăng thị phần của công ty trong

những năm qua?

 Nhanh  Bình thường

 Chậm

Câu 6 : Anh (chị) đánh giá về tỷ suất lợi nhuận của công ty so với các đối thủ

cạnh tranh chính như thế nào?

 Cao hơn  Thấp hơn

 Bằng nhau

Câu 7: Anh (chị) vui lịng đánh giá về tỷ suất chi phí của cơng ty so với các đối

thủ cạnh tranh chính?

 Cao hơn  Thấp hơn

 Bằng nhau

Câu 8 : Đánh giá chung của anh chị về thực trạng sử dụng các công cụ cạnh

tranh của công ty trong những năm vừa qua ?

 Tốt  Kém  Bình thường

Câu 9 : Công cụ chủ yếu được sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh của công ty

so với các đối thủ là ?

 Giá  Quảng cáo, xúc tiến  Chất lượng sản phẩm  Hệ thống kênh phân phối

Câu 10: Xin anh (chị) vui lịng đánh giá về thị phần của cơng ty (Tuấn Cường)

so với các đối thủ cạnh tranh chính?

 Cao hơn  Thấp hơn

 Bằng nhau

PHỤ LỤC 2

CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU

( Đối tượng: Nhà quản trị)

Xin ơng vui lịng trả lời một số câu hỏi dưới đây. Những thông tin quý báu của ơng sẽ giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Đánh giá chung của ông/bà về năng lực cạnh tranh của công ty với đối

thủ cạnh tranh trong ngành những năm vừa qua như thế nào?

Câu 2: Đánh giá của ông về đối thủ cạnh tranh hiện tại? Công ty nào là đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty?

Câu 3: Xin Ơng cho biết về tình hình tài chính của cơng ty hiện tại? ơng có nhận

xét gì về tỷ suất lợi nhuận, thị phần,tý suất chi phí năm vừa qua của cơng ty?

Câu 4: Xin ơng vui lịng đánh giá về nhân lực, vật lực hiện nay của công ty?

Điểm mạnh của các nhân tố này là gì?

Câu 5: Ơng có thể đánh giá thế nào về các công cụ cạnh tranh của công ty như

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ tuấn cƣờng (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)