Xác định thành phần nằm ngang của từ trờng trái đất

Một phần của tài liệu Giao an Nang cao - Vat Li 11 (Trang 71 - 74)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

xác định thành phần nằm ngang của từ trờng trái đất

Kiến xơng, ngày tháng năm 200

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang (điện kế tang).

- Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trờng trái đất.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số.

Kỹ năng

- Thực hành, thị nghiệm: bố trí thí nghiệm, hiệu chỉnh thí nghiệm, đo các đại lợng, tính toán kết quả, làm báo cáo thí nghiệm.

- Xác định từ trờng trái đất làm cơ sở học tập sau này.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Kiến thức và đồ dùng:

- Một số dụng cụ thí nghiệm nh yêu cầu của bài. - Một số phơng án tiến hành thí nghiệm.

2. Học sinh:

- Ôn lại từ trờng trái đất, đọc bài thực hành. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về phơng án , cách tiến hành thí nghiệm.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về từ trờng trái đất. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) GV chia nhóm thí nghiệm, mỗi nhóm có nhóm trởng, phân công từng việc cho

các thành viên trong nhóm. Mỗi nhóm làm một phơng án.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Làm theo HD của thày. + HD HS đọc cơ sở lí thuyết, phơng án thí

- Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành.

- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Lắp đặt, đo các đại lợng.

- Ghi chép kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm.

nghiệm, các bớc tiến hành nh sau: - Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. - Bố trí các dụng cụ.

- Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm.

- Tiến hành đo các đại lợng theo yêu cầu của bài. Mỗi đại lợng đo 3 lần.

- Ghi chép kết quả thí nghiệm.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Làm báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Làm báo cáo thí nghiệm. - Nêu nhận xét.

+ HD HS đọc phần 4. - Viết báo cáo theo mẫu.

- Ghi chép các kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm.

- Nhận xét.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Nộp báo cáo thí nghiệm. - Ghi nhận kiến thức.

- Thu báo cáo thí nghiệm.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Phiếu học tập:

P1. Một khung dây tròn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vòng dây có dòng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là:

A. B = 2.10-3 (T). B. B = 3,14.10-3 (T). C. B = 1,256.10-4 (T). D. B = 6,28.10-3 (T).P2. Từ trờng tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B1, do dòng điện thứ hai P2. Từ trờng tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B1, do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ B2, hai vectơ B1và B2có hớng vuông góc với nhau. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp đợc xác định theo công thức: A. B = B1 + B2. B. B = B1 - B2. C. B = B2 – B1. D. B = 2 2 2 1 B B +

P3. Từ trờng tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B1, do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ B2, hai vectơ B1và B2có hớng vuông góc với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp B với vectơ B1 là α đợc tinh theo công thức:

A. tanα = 2 1 B B B. tanα = 1 2 B B C. sinα = B B1 D. cosα = B B2 Đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (D); P3 (C). Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Đọc tóm tắt chơng, làm bài tập. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Chơng V – cảm ứng điện từ.

Tiết52: sự từ hoá các chất- sắt từ

Kiến xơng, ngày tháng năm 200

38 hiện tợng cảm ứng điện từ.

Suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Nắm đợc định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.

- Nắm đợc hiện tợng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng. suất điện động cảm ứng trong mạch kín.

- Nắm đợc định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.

Kỹ năng

- Nhận biết đợc sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch kín. - Vận dụng định luật Len-xơ tìm chiều dòng điện cảm ứng.

- Vận dụng định luật Fa-ra-đây tìm suất điện động cảm ứng.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm cảm ứng điện từ, thí nghiệm chiều dòng điện cảm ứng: ống dây, nam châm, điện kế, biến trở, nguồn điện, ngắt điện.

- Một số hình vẽ trong SGK phóng to.

b) Phiếu học tập:

P1. Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức:

A. Ф = BS.sinα

B. Ф = BS.cosα

C. Ф = BS.tanα

D. Ф = BS.ctanα

P2 Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T).

B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).

P3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng.

C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. P4 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. P5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.

B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.

C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều của từ tr- ờng đã sinh ra nó.

D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

P6. Khung dây dẫn ABCD đợc đặt trong từ trờng đều nh hình vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ tr- ờng. Khung chuyển động dọc theo hai đờng xx’, yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:

A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ. B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.

C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ. D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.

P7. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

Một phần của tài liệu Giao an Nang cao - Vat Li 11 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w