Tiết46: cảm ứng từ định luật ampe

Một phần của tài liệu Giao an Nang cao - Vat Li 11 (Trang 52 - 54)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Tiết46: cảm ứng từ định luật ampe

Kiến xơng, ngày tháng năm 200

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Phát biểu đợc định nghĩa và hiểu đợc ý nghĩa của của cảm ứng từ. - Nắm đợc và vận dụng đợc định luật Ampe.

Kỹ năng

- Trình bày cảm ứng từ.

- Vận dụng định luật Ampe giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm xác định lực từ tác dụng lên dòng điện. - Một số hình vẽ trong SGK.

2. Học sinh:

- Ôn lại cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dòng điện. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về lực từ tác dụng lên dòng điện.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên dòng điện.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Phần 1: Cảm ứng từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm: kết quả thế nào? - Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm.

- Nhận xét bạn…

+ GV làm thí nghiệm, HS quan sát kết quả thí nghiệm từ đó đa ra nhận xét.

- Trình bày kết quả thu đợc. - Nhận xét trình bày. - Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhóm, đa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét.

- Nhận xét bạn ...

+ HD HS đa ra nhận xét.

- Dựa vào kết quả thu đợc và đọc SGK đa ra nhận xét.

- Trình bày nhận xét. - Nhận xét…

- Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhóm, đa ra khái niệm. - Trình bày khái niệm.

- Nhận xét bạn ... + Trả lời câu hỏi C1.

+ HD HS đọc phần 1.c.

- Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm.

- Nhận xét…

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD

- Trình bày chú ý.

+ HD HS đọc phần chú ý. - Trình bày điểm cần chú ý.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Định luật Ampe, nguyên lý chồng chất từ trờng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về định luật. - Trình bày định luật.

- Nhận xét bạn…

+ HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu định luật Ampe. - Trình bày định luật. - Nhận xét…

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về nguyên lý. - Trình bày nguyên lý. - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ trờng. - Trình bày nguyên lý. - Nhận xét… Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Phiếu học tập:

P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt tác dụng lực B. Độ lớn của cảm ứng từ đợc xác định theo công thức

α sin

Il F

B= phụ thuộc vào cờng độ dòng

điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng C. Độ lớn của cảm ứng từ đợc xác định theo công thức

α sin

Il F

B= không phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng

D. Cảm ứng từ là đại lợng vectơ

P2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với c- ờng độ dòng điện trong đoạn dây.

B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây.

C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đờng sức từ.

D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.

P3. Phát biểu nào dới đây là Đúng?

Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều của dòng điện ngợc chiều với chiều của đờng sức từ.

A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cờng độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cờng độ dòng điện.

C. Lực từ giảm khi tăng cờng độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.

P4. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trờng đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cờng độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-3 (N). Cảm ứng từ của từ trờng đó có độ lớn là:

A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T).

P5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều thì

A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây. C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đờng sức từ.

D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.

P6. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đ- ờng cảm ứng từ là:

A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900

P7. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trờng đều nh hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có

A. phơng ngang hớng sang trái.B. phơng ngang hớng sang phải.

C. phơng thẳng đứng hớng lên. D. phơng thẳng đứng hớng xuống.

c) Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1 (B); P2 (C); P3 (A); P4 (B); P5 (B); P6 (B); P7 (A).

Một phần của tài liệu Giao an Nang cao - Vat Li 11 (Trang 52 - 54)