.2Mục tiêu phát triển của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ quốc tế VISION trên thị trường hà nội (Trang 42 - 47)

- Mục tiêu phát triển của công ty

+ Xây dựng thương hiệu công ty VISION là công ty cúng cấp sản phẩm từ sâm, linh chi nhập khẩu 100% từ Hàn Quốc uy tín nhất Hà Nội

+ Đa dạng hoá các sản phẩm kinh doanh để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng của người tiêu dùng

+ Nâng cao quy mô hoạt động của Công ty lên gấp 3 lần hiện nay. Mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng 10-15%/năm.

+ Xây dựng hệ thống phân phối ở vùng ngoại thành Hà Nội như: Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức…

+ Mục tiêu phát triển năng lực: phát triển năng lực tư vấn khách hàng, phát triển đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp.

3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

Để khắc phục hạn chế còn tồn tại và thực hiện những định hướng đề ra ở giai đoạn 2020-2025 của công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION trên thị trường Hà Nội cần phải có kế hoạch về cơ chế quản lý, kế hoạch sử dụng vốn, các nguồn lực đạt hiệu nhất. Sau đây em xin đề ra một số giải pháp cho cơng ty để cơng ty có thể hoàn thiện và nâng cao hơn khả năng cạnh tranh trên thị trường Hà Nội.

- Nâng cao năng lực quản lý và điều hành công ty: tăng cường năng lực quản trị

của bộ máy lãnh đạo cơng ty. Cơng ty có thể thực hiện được những mục tiêu đã đề ra cần phải có các chiến lược, tầm nhìn, chương trình phát triển ngắn, trung và dài hạn, các chiến lược phát triển bền vững. Vì vậy, bộ máy lãnh đạo của cơng ty cần có tầm nhìn chiến lược. Nhà quản lý cần lắng nghe nhân viên trong công ty trước khi đưa ra một quyết định nào đó, là một người gương mẫu khơng thiên vị bất kỳ ai, đồng thời biết phân tích xử lý tình huống. Các nhà quản lý các cấp cần có chương trình bổ sung kỹ năng về quản lý, đặc biệt là quản lý nhân sự. Nếu có một nhà lãnh đạo có năng lực tốt sẽ dẫn dắt cơng ty đi lên rất nhanh chóng đồng thời biết cách để tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí trong hoạt động kinh doanh của công ty

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng đối

với một doanh nghiệp. Đối với cơng ty VISION nói riêng mặc dù có nguồn lao động dồi dào tuy nhiên lại khơng sử dụng hiệu quả đứng trước tình hình đó cơng ty cần phải có một số chính sách điều chỉnh cụ thể như:

+ Cần hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân sự nên tuyển dụng nguồn nhân lực từ các trường đào tạo, để tuyển dụng được nguồn nhân lực chất lượng cao.

+ Cần hoàn thiện chế độ lương bổng, đãi ngộ và chính sách bảo hiểm cho người lao động, nhằm củng cố mối quan hệ hữu cơ giữa họ với công ty. Đây là nhân tố quyết định, không chỉ đảm bảo cho cuộc sống hiện tại, mà còn cho cả tương lai của người lao động.

+ Công ty cần tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học tập, hỗ trợ kinh phí, thời gian, bố trí người làm thay để người lao động tồn tâm, tồn ý cho q trình học tập. Khi lựa chọn hình thức đào tạo và phát triển, cơng ty cần cân nhắc về mục tiêu, đối tượng, kinh phí và giảng viên. Về hình thức đào tạo, nên coi trọng hình thức đào tạo “cầm tay chỉ việc” trong cơng việc và đào tạo theo chương trình định hướng cho nhân viên mới. Đây là hai hình thức đào tạo mà cơng ty sẽ ít tốn kém lại dễ thực hiện. Ngồi ra, cơng ty cũng nên lựa chọn một số chương trình đào tạo phù hợp trên thị trường, cho cán bộ quản lý chủ chốt theo học. Cơng ty cũng cần khuyến khích nhân viên tự học và học qua internet, sẽ ít bị ảnh hưởng tới thời gian làm việc.

- Giải pháp phát triển thương hiệu, uy tín cơng ty: Phát triển thương hiệu không

phải là câu chuyện của ngày một ngày hai mà nó cần có q trình và phát triển theo từng bước cụ thể. Từng hành động của cơng ty đang làm với thương hiệu của mình khơng chỉ là tác động một chiều mà nó là sự ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài. Phát triển thương hiệu bạn khơng thể làm một mình mà nó là nỗ lực chung từ: khách hàng, nhân viên, độc giả tiếp xúc qua mạng xã hội và bất cứ ai có tương tác với cơng ty cũng đóng vai trị trong việc đình hình thương hiệu. Để phát triển thương hiệu bền vững công ty cần:

+ Xác định chiến lược kinh doanh tổng thể

+ Xác định được khách hàng mục tiêu và nhóm khách hàng tiềm năng + Định vị thị trường

+ Phát triển logo, trang web, khẩu hiệu của công ty

- Giải pháp năng cao năng lực tài chính của cơng ty: Để tăng nguồn vốn công ty

cần kêu gọi đầu tư từ các cổ đông, phát hàng trái phiếu, huy động từ các đội ngũ nhân viên trong công ty, gia tăng tỷ lệ vốn từ lợi nhuận sau thuế. Bên cạnh đó nguồn vốn vay cũng là lựa chọn đối với công ty khi cần thiết tuy nhiên tỷ lệ vốn vay cần hạn chế. Cơng ty cần có mối quan hệ tốt với các ngân hàng sẽ giúp công ty thuận tiện hơn trong vấn đề vay vốn và hướng ưu đãi từ ngân hàng.

- Giải pháp giảm giá bán sản phẩm: Để giảm giá bán sản phẩm công ty cần tối

thiểu hóa chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí quản lý, tận dụng tốt những ưu đãi về thuế nhờ các hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

3.3 Một số kiến nghị đối với chính phủ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION của công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION

Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và với cơng ty VISION nói riêng có một mơi trường thuận lợi để phát triển là điều vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, rất cần Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ đồng bộ và hiệu quả nhằm tạo môi trường thuận lợi để các phát triển hoạt động kinh doanh.

- Chính phủ cần có những ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp mới thành lập như công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION

- Hộ trợ vốn cho công ty thực hiện mở rộng hoạt động kinh doanh.

- Hỗ trợ các cơng ty về thủ tục hành chính để cơng ty có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình đồng thời có thể giải quyết nhanh thủ tục hải quan cho hàng hố có thể lưu thơng nhanh chóng

- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với Hàn Quốc để quá trình nhập khẩu được diễn ra sn sẻ và có nhiều ưu đãi về thuế, thời gian, số lượng hàng hóa nhập khẩu

- Các cơ quan chức năng của Chính phủ cần tăng cường các hoạt động nghiên cứu, dự báo và phổ biến kịp thời, công khai các thông tin kinh tế đến các doanh nghiệp làm cơ sỏ để doanh nghiệp nâng cao chất lượng và tiến hành hoạt động đầu tư, kinh doanh của mình.

3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Qua q trình nghiên cứu khóa luận đã làm rõ thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION trên thị trường Hà Nội

Mặc dù, trong suốt q trình thực tập tại cơng ty cũng như nghiên cứu đề tài em đã cố gắng vận dụng kiến thức của bản thân cũng như tìm kiếm dữ liệu để hồn thành nhưng vẫn còn một số nội dung chưa thực sự giải quyết được đó là:

Tổ chức nghiên cứu sâu hơn về thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ quốc tế VISION trên thị trường Hà Nội.

Công tác nghiên cứu thị trường, hoạt động xúc tiến thương mại của công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION trên thị trường Hà Nội.

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION trên thị trường Hà Nội.

KẾT LUẬN

Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Ở đâu có nền kinh tế thị trường thì ở đó có cạnh tranh. Có thể nói rằng vai trị của cạnh tranh trong đời sống xã hội ngày nay là vô cùng to lớn. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp

phải khơng ngừng nỗ lực đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Vì vậy việc nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION trên thị trường Hà Nội là cần thiết.

Trong suốt thời gian thực tập tại Cơng ty để em đã tìm hiểu, nghiên cứu những kiến thức thực tế và hồn thành khóa luận tốt nghiệp về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty. Trong q trình nghiên tình hình hoạt động của cơng ty phản ánh lợi nhuận của công ty luôn dương, nguồn lao động trẻ năng động, chất lượng sản phẩm cao, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế về chưa khai thác hiệu quả nguồn lực sẵn có, chưa xây dựng thương hiệu, nguồn lực tài chính chưa ổn định, năng lực quản lý cịn thấp. Có thể thấy được rằng trong suốt 4 năm hoạt động công ty đã nỗ lực không ngừng để đạt được những thành cơng như vậy mặc dù vẫn cịn tồn tại một số hạn chế. Đứng trước tình trạng đó em đã đưa ra một số gải pháp cụ thể như bổ sung trương trình đạo tạo cán bộ quản lý và nhân viên, giải pháp tăng nguồn vốn, phát triển thương hiệu đồng thời giảm giá bán. Hy vọng với những giải pháp trên cơng ty có thể nâng cao được vị thế của mình đồng thời tăng doanh thu, lợi nhuận, cải thiện chất lượng lao động giúp công ty ngày càng phát triển vững mạnh hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION các năm 2015, 2016, 2017, 2018

2. Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quốc tế VISION qua các năm 2015, 2016, 2017, 2018

3. Đặng Thị Thư (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần

thiết bị chiếu sáng Ánh Sao trên địa bàn thành phố Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp – Đại

học Thương Mại

4. Hoàng Thị Linh (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH

liên kết đầu tư Livabin trong giai đoạn hiện nay, khóa luận tốt nghiệp – Đại học

Thương Mại

5. Hoàng Văn Hải (2010), Giáo trình quản trị nhân lực Đại học Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội

6. Nguyễn Đình Phan và Đặng Ngọc Sự (2012), Giáo trình quản trị chất lượng

Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

7. Nguyễn Thị Hằng (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH

Hồng Vũ trên thị trường miền Bắc, khóa luận tốt nghiệp – Đại học Thương Mại

8. Nguyễn Thị Lê (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần

xây dựng và nội thất Remark trên thị trường Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp - Đại học

Thương Mại

9. Nguyễn Thị Hải (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải của

công ty TNHH thương mại và vận tải quốc tế Sarex, khóa luận tốt nghiệp – Đại học

Thương Mại

10. Phạm Cơng Đồn (2004), Giáo trình kinh tế doanh nghiệp Đại học thương

mại, NXB Thống kê, Hà Nội

11. Thân Danh Phúc (2011), Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại đại học

Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội

12. Trần Thế Dũng (2008) Giáo trình Phân tích kinh tế doanh nghiệp Đại học

Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội

13. Website: http://voer.edu.vn http://luanvan.com

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ quốc tế VISION trên thị trường hà nội (Trang 42 - 47)