Phân loại ngôn ngữ lập trình.

Một phần của tài liệu bài giảng tin học đại cương chương 2 tổng quan về công nghệ thông tin pgs ts lê văn năm (Trang 109)

. Một số chuyên gia cảm thấy rằng

2.3.2Phân loại ngôn ngữ lập trình.

b) Nguyên lý tự động theo chương trình ngôn ngữ máy

2.3.2Phân loại ngôn ngữ lập trình.

Căn cứ vào khả năng trừu tượng của ngôn ngữ so với phần cứng máy tính thì hiện có 4 thế hệ ngôn ngữ lập

trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao và ngôn ngữ thế hệ thứ 4.

+ Thế hệ 1: Ngôn ngữ máy

Ngôn ngữ này viết trực tiếp bằng các lênh máy. Máy tính đọc trực tiếp và thực hiện được ngay.

+ Thế hệ 2: Ngôn ngữ ASSEMBLY Ngôn ngữ assembly (còn gọi là

hợp ngữ) là một ngôn ngữ bậc thấp

được dùng trong việc viết các

chương trình máy tính. Ngôn ngữ

assembly sử dụng các từ có tính gợi nhớ, các từ viết tắt để giúp ta dễ ghi nhớ các chỉ thị phức tạp và làm cho việc lập trình bằng assembly dễ

. Mục đích của việc dùng các từ

gợi nhớ là nhằm thay thế việc lập trình trực tiếp bằng ngôn ngữ

máy được sử dụng trong các máy tính đầu tiên thường gặp nhiều lỗi và tốn thời gian

+ Ngôn ngữ thế hệ 3: Ngôn ngữ bậc cao(high level)

Khái niệm ngôn ngữ lập trình bậc

cao không có nghĩa là ngôn ngữ cao hơn ngôn ngữ bậc thấp mà theo

nghiã có mức độ trừu tượng tri thức cao hơn ngôn ngữ máy.

Khác với ngôn ngữ bậc thấp,

ngôn ngữ bậc cao có một số công cụ phần mềm dùng để dịch

chương trình sang ngôn ngữ máy và xử lý các thủ tục, các đối

Thông dịch (Interpreted)

Ngôn ngữ thông dịch được đọc và thực hiện ngay không qua khâu biên dịch.

Biên dịch (Compiled)

Ngôn ngữ biên dịch được

chuyển sang dạng thực hiện được trước khi chạy chương trình. Có 2 loại dịch:

Sinh ra mã lệnh máy. Một số chương trình dịch dịch mã

nguồn sang mã máy. Còn gọi là biên dịch thực sự.

Sinh ra sự thể hiện trung gian (object file). Khi một ngôn ngữ được biên dịch sang một tệp

dạng trung gian, sau đó được tối ưu và lưu lại để biên dịch

tiếp không cần phải đọc lại tệp nguồn.

Phiên dịch (Translated)

Một ngôn ngữ có thể được phiên dịch sang một ngôn ngữ bậc thấp mà trình biên dịch sang ngôn ngữ máy đã rất thông dụng sẵn sàng. Ngôn ngữ C là một ngôn ngữ đích chung cho các trình phiên dịch loại này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngôn ngữ thế hệ thứ tư - Ngôn ngữ phi thủ tục (non-procedural)

Ngôn ngữ thế hệ thứ tư (xuất hiện những năm 1970 – 1990) viết tắt là 4GL là ngôn ngữ lập trình hoặc môi

trường lập trình với mục đích đặc trưng chẳng hạn như để phát trình phần

mềm ứng dụng kinh doanh. Sự trừu

tượng của nó cao hơn ngôn ngữ thế hệ thứ 3

. Ngôn ngữ thứ 4 không bắt câu lệnh phải thể hiện thủ tục tính toán mà chỉ cần câu lệnh trừu tượng hơn ví SUM để tính tổng, MAX để tìm giá trị lớn nhất,… Vì thế ngôn ngữ này còn gọi là ngôn ngữ phi thủ tục.

Một phần của tài liệu bài giảng tin học đại cương chương 2 tổng quan về công nghệ thông tin pgs ts lê văn năm (Trang 109)