Lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) lựa chọn sản lƣợng tối ƣu để tối đa hóa lợi nhuận tại công ty TNHH hùng lan (Trang 29 - 33)

1.3.3 .Các yếu tố tác động đến lợi nhuận

1.4. LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

1.4.2. Lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp

Bài khoá luận nghiên cứu về doanh nghiệp tham gia thị trường cạnh tranh độc quyền, có số lượng lớn các hãng có sản phẩm tương tự, chỉ khác nhau một chút, được tự do gia nhập thị trường. Vì vậy doanh nghiệp có thể tự định giá sản phẩm của mình.

Sau quá trình tìm hiểu thực tế tiêu thụ sản phẩm, tác giả nhận thấy sản lượng sản phẩm tiêu thụ được ngoài việc phụ thuộc vào giá thành sản phẩm của công ty, giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, thì cịn bị ảnh hưởng bởi yếu tố thu nhập của người dân nên ước lượng hàm cầu của hãng sẽ sử dụng cả ba biến này để thấy được ảnh hưởng của chúng đến cầu sản phẩm này. Các bước tiến hành lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp gồm các bước như sau:

Bước 1: Xác định phương trình đường cầu

C MC S2 S1 MR Q Q2 Q* Q1 O

Hàm cầu thực nghiệm có dạng:

Q = a + bP + cM + dRR ( b < 0, c > 0, d >0 ) Trong đó:

Q: là sản lượng bán ra của cơng ty TNHH Hùng Lan (m)

P là giá bán một đơn vị sản phẩm ống bê tơng đúc sẵn của cơng ty (nghìn đồng/m) PR là giá bán một đơn vị sản phẩm ống bê tông đúc sẵn của đối thủ cạnh tranh là công ty cổ phần Xây dựng và Thương Mại Hoa Lư (nghìn đồng/m)

M là thu nhập bình quân theo quý của người dân (nghìn đồng)

+ Thu thập dữ liệu tại công ty TNHH Hùng Lan được tổng hợp ở phụ lục 1.

+ Ước lượng cầu bằng sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất (OSL) trong phần mềm Eview để ước lượng ra hàm cầu.

Bước 2: Tìm phương trình đường cầu ngược P = + Q = A + BQ +Trong đó:

a’ = a + c + d

Bước 3: Tìm doanh thu cận biên

MR = A + 2BQ = + Q

Bước 4: Ước lượng các hàm chi phí AVC và SMC +Hàm chi phí bình qn thực nghiệm có dạng:

= a +bQ + cQ2 (với a>0, b<0, c>0) Trong đó:

AVC là chi phí biến đổi bình qn ngắn hạn của cơng ty TNHH Hùng Lan (nghìn đồng/m)

Q là sản lượng bán ra của công ty (m)

+ Thu thập dữ liệu về các biến số có trong hàm chi phí biến đổi bình qn ngắn hạn của hãng. Với yêu cầu dữ liệu thu thập thường không bao quát được thực tế do chi phí kế tốn khơng phản ánh được tồn bộ chi phí cơ hội. Khi thu thập dữ liệu chi phí cần loại bỏ ảnh hưởng của lạm phát.

+Ước lượng hàm chi phí biến đổi bình qn ngắn hạn của hãng định giá bằng phương pháp OLS.

22

Do cả 3 đường chi phí: chi phí bình qn, chi phí biến đổi bình qn và chi phí cận biên trong ngắn hạn đều có các tham số giống nhau. Từ hàm chi phí biến đổi bình qn ta xác định được hàm chi phí biến đổi (TVC) và hàm chi phí cận biên (MC).

+ Hàm chi phí biến đổi có dạng:

+ Hàm chi phí cận biên:

MC = TVC’ = a + 2bQ + 3cQ2 Bước 5: Tìm mức sản lượng Q* màtại đó MR = SMC Bước 6: Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận Thay thế Q* vào phương trình hàm cầu ngược để tìm P*

P* = A + BQ*  Bước 7: Kiểm định nguyên tắc đóng cửa

+Thay thế Q* vào hàm AVC được ước lượng, tìm AVC*

+Nếu P ≥ AVC, hãng sẽ sản xuất Q* đơn vị sản phẩm và bán với giá P* +Nếu P < AVC*, hãng sẽ ngừng sản xuất trong ngắn hạn

Bước 8: Tính tốn mức lãi hay thua lỗ +Lợi nhuận = TR – TC

= P.Q* - AVC. Q* - TFC = (P – AVC).Q* - TFC

Nếu P < AVC, hãng không sản xuất và bị thua lỗ bằng TFC

Từ hàm cầu và hàm chi phí biến đổi bình qn ta xác định được hàm chi phí cận biên và doanh thu cận biên. Sau đó, áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MR = MC để tìm ra sản lượng tối ưu Q* của cơng ty trong giai đoạn 2014-2016.

Sau khi tìm được mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp trong các quý, ta so sánh mức sản lượng thực tế mà doanh nghiệp cung ứng ra thị trường với mức sản lượng tối ưu và đánh giá sự phù hợp về việc lựa chọn sản lượng tối ưu của doanh nghiệp trong giai đoạn 2014-2016. Bên cạnh đó bài nghiên cứu cũng sẽ chỉ ra mối quan hệ giữa các biến số kinh tế như độ co dãn cầu theo giá, cầu theo giá chéo, mối quan hệ giữa cầu theo giá với sản lượng và doanh thu,…để đưa ra quyết định lựa chọn sản lượng trong tương lai.

24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỰA CHỌN MỨC SẢN LƯỢNG CUNG ỨNG ĐỂ TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY TNHH HÙNG LAN

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) lựa chọn sản lƣợng tối ƣu để tối đa hóa lợi nhuận tại công ty TNHH hùng lan (Trang 29 - 33)