Những tồn tại

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại tành vân (Trang 57)

1.1 .2Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán TSCĐHH

3.1 Những nhận xét, đánh giá về kế tốn TSCĐHH tại cơng ty TNHH Xây dựng

3.1.2.1 Những tồn tại

Kế toán TSC ĐHH tại cơng ty Tành Vân vẫn cịn một số hạn chế như sau:

- Kế tốn TSCĐHH khơng lập thẻ TSCĐ. Như vậy, công ty chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán hiện hành làm ảnh hưởng tới quá trình kế tốn chi tiết TSCĐHH.

- Việc phân loại TSCĐ trong cơng ty có nhiều ưu điểm song nó vẫn có những nhược điểm hạn chế. Điều đó thể hiện là khi phân loại TSCĐ trên công ty không biết được TSCĐ nào sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ nào sử dụng cho hoạt động phúc lợi vì vậy việc trích khấu hao vẫn chưa chính xác. Bởi vì theo quyết

định của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp thì TSCĐ khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì khơng được tính khấu hao.

- Cơng ty rất ít sử dụng TSCĐHH th tài chính. Mà sử dụng TSCĐHH thuê tài chính là xu thế phổ biến và có lợi cho cơng ty rất nhiều. Nó giúp cho cơng ty tiết kiệm một khoản tiền không nhỏ nếu so với việc mua mới, hơn nữa nếu công ty thấy cần thiết thì sau khi hết hạn hợp đồng th, cơng ty có thể thương lượng mua lại TSCĐHH đó với giá rẻ với bên cho thuê.

- Việc thanh lý TSCĐHH còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục cịn rườm rà. Mỗi khi thanh lý hay nhượng bán, cơng ty phải lập phiếu xác định tình trang kinh tế và tình trạng kỹ thuật cho TSCĐHH. Lập tờ trình xin thanh lý gửi cho giám đốc và chỉ thị nào có quyết định cho phép cơng ty mới được thanh lý. Vì vậy làm mất rất nhiều thời gian cho cơng việc này và làm ảnh hưởng đến việc hạch tốn TSCĐHH của cơng ty.

- Công ty sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính. Mặc dù phương pháp này có nhiều ưu điểm như cách tính đơn giản, chi phí qua từng thời kỳ mang tính chất ổn định. Nhưng với cách tính này chỉ phù hợp với những TSC Đ phục vụ cho công tác quản lý hoặc những tài sản sử dụng thường xun và khơng có nhiều thay đổi. Tuy nhiên tài sản của cơng ty hầu hết là các máy móc thiết bị sử dụng trong sản xuất kinh doanh vì vậy phương pháp khấu hao này không phản ánh đúng đắn được nhu cầu sử dụng máy cũng như công suất làm việc của máy. Đây là một yếu điểm lớn trong cơng tác kế tốn TSCĐ

Trước những tồn tại đó, cơng ty cần quan tâm đến các giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn TSCĐHH tại đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng. 3.1.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế

- Do kế tốn TSCĐ của cơng ty chưa đảm bảo thống nhất giữa các chỉ tiêu kế toán về mặt hệ thống chứng từ, tài khoản kế tốn. Tính thống nhất trong hồn thiện kế tốn là u cầu cơ bản tạo ra sự thống nhất về chế đội kế toán do nhà nước ban hành. Hơn nữa việc thống nhất trong tồn cơng ty giúp cho việc hạch tốn thống nhất hơn.

- Do chưa hiểu rõ về các chuẩn mực , chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành về TSCĐ dẫn đến việc áp dụng chưa đúng, thiếu sót, ảnh hưởng tới tính hiệu quả của cơng tác kế tốn.

- Việc tận dụng các tài sản cố định chưa hợp lý, linh hoạt trong cách dùng dẫn đến việc doanh nghiệp lãng phí chi phí, chưa theo kịp với xu hướng của thị trường. Đó cũng là lý do doanh nghiệp phát triển với tốc độ chậm.

- Do công tác quản lý các nhân viên kế toán chưa thực sự tốt làm cho nhân viên dáp dụng các thủ tục , chứng từ một cách máy móc. Mọi việc diễn ra theo cách dập khuôn, rườm rà dẫn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ bị giảm sút.

3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn TSCĐHH tại cơng ty TNHH Xây dựng và Thương Mại Tành Vân

 Giảm bớt thủ tục thanh lý TSC ĐHH để hạch tốn diễn ra nhanh chóng Việc thanh lý TSCĐHH của cơng ty cịn diễn ra q chậm chạp bởi hệ thống thủ tục cịn rườm rà. Để thanh lý được TSCĐHH thì bộ phận sử dụng phải có phiếu xác nhận về tình trạng của TS, sau đó gửi lên cho ban quản lý. Ban quản lý xem xét rời chuyển lên cho ban giám đốc. Nếu được sự đồng ý của giám đốc thì kế tốn mới được lập biên bản thanh lý TS đó, xem xét khấu hao và giá trị cịn lại là bao nhiêu rồi gửi lại lên ban giám đốc xin chữ kí. Sau khi đầy đủ thủ tục như vậy thì bộ phận sử dụng mới được tiến hành thanh lý TS đó. Chuyển đi chuyển lại như vậy thường mất nhiều thời gian và làm ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại cơng ty. Vì vậy công ty nên bỏ bớt thủ tục không cần thiết để khỏi mất nhiều thời gian. Có thể là ban quản lý xem xét nếu thấy đúng là TSCĐHH đó hư hỏng nặng khơng thể sửa chữa thì ban quản lý có thể trình trực tiếp lên giám đốc xem xét ký duyệt khi đã có biên bản thanh lý TSCĐHH thơng qua kế toan trưởng. Bởi vì, kế tốn trưởng là người tính khấu hao và giá trị cịn lại của TS. Lúc này chỉ cần xin chữ kí xét duyệt là xong và bộ phận sử dụng có thể tiến hành thanh lý TS đó.

 Lập thẻ TSCĐHH

Thẻ TSCĐHH vừa là chứng từ bắt buộc vừa là phương tiện theo dõi chi tiết từng TSCĐ. Các thông tin cụ thể cuả TSCĐ đều được phản ánh trên thẻ này như: nơi SX, năm sử dụng, những thay đổi về nguyên giá, tỷ lệ hao mòn hàng năm cũng như giá trị cịn lại của TSCĐ đó. Ngồi ra, thẻ TSCĐ còn ghi chép chi tiết các phụ tùng, dụng cụ đi kèm.

Thực tế, công ty không lập thẻ TSCĐHH, do đó kế tốn khơng theo dõi được tính năng, cơng suất hoạt động và hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ. Điều này dẫn tới việc

kế tốn khơng điều chỉnh tỷ lệ hao mòn tương ứng với khả năng đóng góp của TSCĐHH vào SXKD cũng như mục tiêu kinh doanh của đơn vị và cơ bản khơng tránh được hao mịn vơ hình ở TSCĐ

Như vậy nếu lập thẻ TSCĐHH, công ty sẽ thực hiện đầy đủ chế độ kế toán hiện hành và đánh giá được tổng quát về cả giá trị lẫn hiện vật của TSCĐ. Từ đó kế tốn điều chỉnh hợp lý tỷ lệ hao mịn giúp tính chi phí khấu hao chính xác và đưa ra kế hoạch đổi mới TSCĐ cho phù hợp.

 Mẫu thẻ TSCĐHH cơng ty có thể tham khảo:

Đơn vị: Mẫu số 02- TSCĐ

Địa chỉ: Ban hành theo TT 200/2014/TT-BTC

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ngày …tháng …năm… Căn cứ vào biên bản giao nhận ngày…tháng…năm…

Tên, kí hiệu, quy cách TSCĐ: Số hiệu TSCĐ: Nước sản xuất: Năm sản xuất: Bộ phận quản lý, sử dụng: Năm sử dụng: Cơng suất (diện tích) thiết kế:

Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày…tháng…năm… Lý do đình chỉ Số

hiệu chứng

từ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày

tháng năm

Diễn giải Nguyên giá TG KH Giá trị hao mòn Giá trị còn lại A B C 1 2 3 4 …/…/… …/…/… …/…/… Tăng TS Giảm TS Tổng cộng

 Lựa chọn cách tính khấu hao phù hợp

Hiện công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Mặc dù ưu điểm của nó là đơn giản, dễ áp dụng và mức khấu hao là bằng nhau nên ổn định về chi phí tuy nhiên về lâu dài thì phương pháp này khơng mang lại hiệu quả vì:

Khi máy móc mới về cơng suất lớn lượng sản phẩm do máy làm ra nhiều trong khi đó mức khấu hao là vừa phải thì chi phí doanh nghiệp sẽ nhỏ tăng lợi nhuận của công ty lên. Nhưng theo thời gian máy móc giảm dần cơng suất làm việc, sản lượng

làm ra ít hơn mà cơng ty vẫn giữ ngun mức khấu hao như ban đầu điều đó vơ tình đã làm tăng chi phí của cơng ty làm cho lợi nhuận của kỳ kinh doanh đó giảm.

Vì vậy, em nghĩ công ty nên lựa chọn phương thức khấu hao nhanh hoặc phương thức khấu hao theo sản lượng để khắc phục những nhược điểm đã nêu trên. Bên cạnh đó cơng ty nên thực hiện cơng tác khấu hao theo thơng tư 200/2014/TT - BTC của Bộ Tài Chính ban hành. Hướng dẫn việc tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp cụ thể là xác định số khấu hao tăng tháng này, số khấu hao giảm tháng này để đảm bảo cho công tác khấu hao được chính xác.Cụ thể như sau:

- Đối với các loại máy móc , thiết bị, phương tiện vận tải thì doanh nghiệp vẫn giữ nguyên phương pháp khấu hao theo đường thẳng như : máy trộn nguyên liệu, phân xưởng nung, xe xúc, xe lật, xe tải... Vì những tài sản này tham gia thường xuyên vào chu kỳ sản xuất kinh doanh nên cần thay đổi nhanh để bắt kịp sự đổi mới của công nghệ.

- Đối với các loại dây chuyền công nghệ dùng để sản xuất gạch Tuynel thì cơng ty nên sử dụng phương pháp khấu hoa theo số lượng sản phẩm vì dây chuyền trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất gạch Tuynel, và nó có cơng suất định mức cho việc sản xuất. Số lượng gạch sản xuất ra dựa trên công suất định mực đó.

 Tiến hành phân loại tài sản cố đinh trước khi trích khấu hao và thuê TSCĐ

- Để có thể tính khấu hao một cách chính xác thì trước hết phải phân loại tài sản cố định ra xem loại nào dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, loại nào dùng cho hoạt động phúc lợi. Muốn biết được điều đó thì trên bảng tổng hợp tài sản cố định, cơng ty cần thêm vào nguồn hình thành tài sản. Như thế trong quá trình khấu hao tài sản sẽ tránh được sai sót và hiệu quả sử dụng tài sản cố định được nâng cao hơn.

- Doanh nghiệp hiện nay chưa có hoạt động TSCĐ th tài chính vì thế doanh nghiệp cần nghiên cứu xem loạt tài sản cố định nào chi phí đắt, cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì tiến hành đi th có thể tiết kiệm chi phí .

 Đào tạo đội ngũ nhân viên kế toán

Để nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhân viên trong công ty , giúp các nhân viên trong công ty áp dụng một cách linh hoạt các thông tư, chẩn mực, quyết định

có liên quan thì cần phải đào tạo một cách linh hoạt, sáng tạo. Từ đó, địi hỏi việc quản lý nhân viên kế toán phải năng động, nhanh nhẹn và trung thực. Có thể cử người có năng lực ra nước ngồi để học tập, học hỏi tích lũy kiến thức, kinh nghiệm về phát triển cho công ty.

3.3 Điều kiện thực hiện

Để có thể thực hiện được các giải pháp nêu trên giúp cho doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả TSCĐ thì doanh nghiệp cũng cần thực hiện các cơng việc sau:

 Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ trong công ty:

Quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ được xây dựng với nội dung đầy đủ, rõ ràng và cụ thể có tác dụng hướng dẫn và tạo sự thống nhất gữa các cá nhân , bộ phận liên quan trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ nhằm đáp ứng u cầu ngày càng cao của cơng nghệ thì có thể tiết kiệm chi phí một phần nào đó trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Nội dung của quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ phải bao gồm: chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận liên quan trong quản lý, sử dụng TSCĐ; quy định về sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ; Quy định về đầu tư, về điều động , giao nhận TSCĐ; Quy định về bảo quản TSCĐ; Quy định về đầu tư, thanh lý, nhượng bán TSCĐ...

 Mở đầy đủ hệ thống tài khoản tổng hợp và chi tiết trong hạch toán TSCĐ Để thực hiện chức năng cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời đáp ứng yêu cầu ra quyết định của chủ thể quản lý, hạch tốn kế tốn nói chung, hạch tốn TSC Đ nói riêng phải sử dụng một hệ thống tài khoản nhất định. Đối với hạch toán TSCĐ, việc mở đầy đủ và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hệ thống tài khoản tổng hợp và chi tiết giúp cho kế toán xử lý và cung cấp thơng tin hiện có và tình hình biến động của từng loại TSCĐ theo chỉ tiêu các nguyên giá, giá trị hao mòn và tình hình biến động của từng loại TSCĐ theo các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Đồng thời, việc mở đầy đủ hệ thống tài khoản phản ánh TSCĐ cũng giúp cho việc xử lý và cung cấp thông tin cho quản lý về các mối quan hệ kinh tế- pháp lý giữa doanh nghiệp với các tổ chức,cá nhân khác trong quá trình hoạt động và kinh doanh.

 Áp dụng linh hoạt các phương pháp tính khấu hao TSCĐ

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp hiện nay đều tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp này tuy đơn giản nhưng không đánh giá sát mức độ hao mịn thực tế của TSCĐ. Chính vì thế doanh nghiệp cần xác định phương pháp tính khấu hao TSCĐ phù hợp với từng nhóm, từng loại TSCĐ như sau

- Phương pháp khấu hao đường thẳng áp dụng với nhóm TSCĐ là nhà cửa và vật kiến trúc như: nhà văn phòng, trụ sở doanh nghiệp, nhà chi nhánh, hệ thống kho hàng, hàng rào, xe tải, xe lu,...

- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh áp dụng với nhóm TSCĐ là thiết bị, dụng cụ quản lý như: máy tính để bàn, xách tay, máy photocopy, hệ thống camera, máy định vị...

- Phương pháp khấu hao theo sản lượng áp dụng với nhóm TSCĐ là phương tiện vận tải, máy móc thiết bị cơng tác như: dây chuyền sản xuất gạch,...

KẾT LUẬN

Nền kinh tế mở cừa và hội nhập với nền kinh tế thế giới đưa ra nhiều cơ hội cho mỗi doanh nghiệp nhưng kèm theo đó là những thách thức mới và ngày càng khó khăn hơn. Để tăng tính cạnh tranh và khẳng định vị thế của mình trên thị trường thế giới thì mỗi doanh nghiệp đều phải đổi mới để theo kịp với tiến độ phát triển của nền kinh tế thị trường.

Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại cơng ty TNHH Xây dựng và Thương mại Tành Vân em thấy rằng mặc dù cơng ty gặp một số khó khăn trong q trình hoạt động của mình. Nhưng cơng ty ln tìm cho mình một lối đi riêng để theo kịp với tốc độ phát triển của nền kinh tế.

Em xin cảm PGS.TS Đồn Vân Anh cùng các anh chị trong phịng Kế tốn – tài chính đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian học tập tại cơng ty để hồn thành bài báo cáo của mình. Vì kiến thức cịn hạn chế nên trong bài luận của mình cịn nhiều thiếu sót. Em mong các thầy cơ giáo cũng như các anh chị và các bạn góp ý để bài luận của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam 2. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam

3. Kế toán doanh nghiệp thương mại dịch vụ 4. Tài chính doanh nghiệp thương mại

5. Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp thương mại

6. Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán theo các hình thức sổ

7. Quy định 206/2003/QB-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Cơng ty TNHH XD&TM Tành vân Mẫu số 01 - TT

TT Khoái Châu – Hưng Yên. . (Ban hành theo TT 200/2014/TT-BTC)

PHIẾU THU

Ngày 16 tháng 12 năm 2014

Số: PT 01/11 Nợ:TK 112 Có: TK 711 Họ và tên người nộp tiền:Đỗ Thị Lương

Địa chỉ:Công ty TNHH Xây dựng và Thương Mại Tành Vân Lý do nộp:do mua xe nâng đã qua sử dụng ( thanh lý)

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại tành vân (Trang 57)