5. Kết cấu khóa luận
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Thương mại Việt Hưng
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển.
Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT HƯNG
Địa chỉ: Cơng ty có trụ sở đặt tại số 30B Đồn Trần Nghiệp- Lê Đại Hành- Hai Bà Trưng- Hà Nội
Số điện thoại: 04.35376729 – 04.35376758 Fax: 04.35376729
Công ty TNHH thương mại Việt Hưng thành lập từ năm 2003 và được thành lập bởi hai thành viên góp vốn với số vốn điều lệ là 800 triệu. Ban đầu khi mới thành lập cơng ty chỉ có 6 thành viên, nhưng công ty đã không ngừng vươn lên và ngày càng mở rộng hoạt động hơn nữa. Một năm sau, số nhân viên của công ty tăng lên 13 người, và từ đây chính thức thành lập các phịng ban: Bộ phận kế tốn tài chính, Bộ phận kinh doanh. Qua 16 năm hoạt động Công ty TNHH thương mại Việt Hưng đã vượt qua mọi khó khăn, sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường và mở rộng thêm Bộ phận hành chính – nhân sự để nâng cao khả năng quản lý nhân sự hiệu quả hơn.Với đội ngũ nhân viên 40 người, cơ cấu bộ máy công ty đơn giản nhưng phù hợp với tình hình cơng ty, phù hợp với nguồn lực, khả năng quản lý nên công ty TNHH thương mại Việt Hưng vẫn ngày càng nhận được sự tin tưởng của khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ, ngày càng khẳng định vị thế của mình trong thị trường Việt Nam.
Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty TNHH Thương Mại Việt Hưng gồm :
- Dịch vụ thương mại.
- Bn bán và sửa chữa thiết bị máy văn phịng, máy photo.
- Bn bán văn phịng phẩm, mực in, vật tư linh phụ kiện máy văn phòng. - Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ơ tơ.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý.
Hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH Thương mại Việt Hưng có những đặc điểm:
- Cơng ty bn bán và sửa chữa thiết bị, vật tư linh phụ kiện máy văn phịng, bn bán văn phịng phẩm: giấy in, sổ sách văn phịng, máy in, máy photocopy…
- Cơng ty cũng cung cấp dịch vụ thương mại, vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng ô tô
- Công ty nhập hàng từ các thương hiệu nổi tiếng như: Thiên Long, Hồng Hà,… và một số thương hiệu nước ngoài để đảm bảo sản phẩm có chất lượng tốt và uy tín.
- Đối tượng khách hàng của công ty rất rộng, từ học sinh sinh viên cho tới những người đi làm, các doanh nghiệp, đơn vị Nhà Nước,… Phạm vi hoạt động của công ty chủ yếu là ở khu vực Hà Nội.
Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH Thương mại Việt Hưng.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức chặt chẽ, các nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận theo mơ hình phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của Công ty, giữa ban lãnh đạo và các bộ phận phịng ban trong Cơng ty có mối quan hệ chức năng, hỗ trợ lẫn nhau.
Cụ thể sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty TNHH Thương mại Việt Hưng như sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty TNHH Thương Mại Việt Hưng
Nguồn: Bộ phận hành chính nhân sự cơng ty TNHH Thương mại Việt Hưng Ban giám đốc Trưởng phịng kinh doanh Trưởng phịng tài chính kế tốn Trưởng phịng hành chính nhân sự
Theo sơ đồ 2.1, cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thương mại Việt Hưng khá đơn giản. Mỗi bộ phận, con người trong cơng ty đều có nhiệm vụ riêng và phối hợp với nhau để hồn thành mục tiêu của cơng ty.
+ Ban giám đốc của công ty gồm 1 giám đốc và phó giám đốc. Giám đốc là người đứng đầu cơng ty, có nhiệm vụ chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của công ty, cùng với sự hỗ trợ của phó giám đốc để đưa ra các chiến lược và triển khai các hoạt động xuống các bộ phận để đạt được mục tiêu kinh doanh của công ty.
+ Bộ phận kinh doanh: Đây là bộ phận chịu trách nhiệm phát triển hoạt động kinh doanh, đưa sản phẩm đến với khách hàng, đề ra các hoạt động có hiệu quả nhất để phát triển cơng ty, tiếp cận và tìm kiếm khách hàng, tiến hành các hoạt động với nhà cung cấp.
+ Bộ phận tài chính - kế tốn có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của cơng ty, các hoạt động liên quan đến quản lý tài chính..., nhận thơng tin doanh thu và các thơng tin về bán hàng, góp vốn của cơng ty từ bộ phận kinh doanh, sau đó tổ chức thực hiện cơng tác kế toán, tổng hợp báo cáo kế toán định kỳ và quyết toán hàng năm.
+ Bộ phận hành chính nhân sự là bộ phận có nhiều đóng góp cho q trình thành lập và phát triển của cơng ty, có trách nhiệm đảm bảo các hoạt động về hành chính và cơ sở vật chất; hỗ trợ, tổ chức các dịp lễ tết, sự kiện trong cơng ty. Đồng thời, nó đóng vai trị quản lý con người trong cơng ty, chịu trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo, quản lý cán bộ, lương thưởng và thực hiện các chế độ chăm lo đời sống của CBCNV.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH Thương Mại Việt Hưng được tổ chức theo hình thức tập trung. Cơ cấu bộ máy kế tốn gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách kịp thời, phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán.
Sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty.
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Thương mại Việt Hưng.
Nguồn: Bộ phận hành chính – nhân sự cơng ty TNHH Thương mại Việt Hưng. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.
- Kế toán trưởng: Chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế tốn của Cơng ty, chịu trách nhiệm trong quản lý điều hàng và kiểm sốt các hoạt đơng kinh tế trước giám đốc và pháp luật nhà nước, tổ chức hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ, quy định của Nhà nước, của ngành về cơng tác kế tốn, tham gia ký kết và kiểm tra các hợp đồng kinh tế, tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của cơng ty.
- Kế toán tổng hợp, kế toán thuế: Tổng hợp tồn bộ quyết tốn, tổng hợp nhật ký chung, sổ cái. Kế toán tổng hợp chi phí giá thành và phân tích, xác định kết quả kinh doanh. Theo dõi TSCĐ, hàng tháng tính khấu hao, sửa chữa lớn và kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định. Tính thuế, theo dõi tình hình thanh toán về thuế và các khoản phải nộp khách thuộc trách nhiệm nghĩa vụ của đơn vị.
- Kế toán tiền: quản lý chứng từ thu, chi, giấy báo Nợ, báo Có, tài khoản ngân hàng, nhập lên hệ thống máy tính, cuối ngày đối chiếu số liệu với thủ quỹ; theo dõi tình hình thanh tốn lương cho CBCNV.
Kế tốn trưởng Thủ quỹ Kế toán tiền Kế toán bán hàng Kế toán tổng hợp, kế toán thuế Kế toán kho
- Kế tốn bán hàng: theo dõi tình hình thanh tốn cơng nợ của khách hàng và nhà cung cấp, lên kế hoạch thu hồi nợ đối với các khách hàng nợ quá hạn và thanh toán các khoản nợ đến hạn thanh tốn.
- Kế tốn kho: theo dõi tình hình nhập và xuất, tồn dư hàng hóa, thành phẩm. - Thủ quỹ: là bộ phận độc lập, có trách nhiệm thu chi tiền theo lệnh của Giám đốc, có trách nhiệm mở sổ chi tiết cho từng loại tiền, đồng thời ghi chép chi tiết từng khoản thu chi phát sinh trong ngày, lập báo cáo tình hình luồng tiền biến động, lưu trữ, bảo quản sổ sách tài liệu có liên quan,....
Từ ngày 01/01/2017 cập nhật theo Chế độ Kế toán mới theo TT 133 và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo.
- Niên độ kế tốn Cơng ty bắt đầu từ ngày 1/1/N đến ngày 31/12/N theo Dương lịch hằng năm.
- Kỳ kế toán: Năm
- Đơn vị tiền tệ đơn vị sử dụng để ghi chép kế tốn là Việt Nam đồng
- Cơng ty hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
2.2. Thực trạng kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH Thương mại Việt Hưng.
2.2.1. Thực trạng về chứng từ.
Công ty TNHH Thương mại Việt Hưng vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn do Bộ tài chính ban hành theo Thơng tư 133 ngày 26/08/2016/QĐ-BTC. Tổ chức hệ thống chứng từ được quy định hướng dẫn cách ghi chép vào các chứng từ, tổ chức luân chuyển, bảo quản chứng từ của công ty theo quy định hiện hành. Kế toán kết quả
kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Việt Hưng sử dụng chủ yếu các chứng từ như:
Hóa đơn giá trị gia tăng: Do kế toán thuế tổng hợp lập sau khi hàng đã được giao cho người mua và họ chấp nhận thanh toán, cần có đủ chữ ký của người lập, kế tốn trưởng, giám đốc, làm căn cứ để hạch toán chi tiết, hạch toán toán tổng hợp các nghiệp vụ bán hàng của cơng ty. Hóa đơn GTGT gồm 3 liên trong đó liên 1 lưu tại cuống, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 lưu ở bộ chứng từ hàng hóa để kế tốn làm cơ sở hạch toán, theo dõi và thanh lý hợp đồng.
Phiếu thu: Do kế toán thanh toán lập làm hai bản sau khi có đầy đủ chữ ký của người nộp tiền, thủ quỹ kiểm tiền nhập quỹ tiền mặt sau đó ký vào phiếu thu một bản giao cho người nộp tiền cùng với hóa đơn cịn một bản giữ lại làm căn cứ hạch toán.
Phiếu chi: Do kế tốn trưởng lập làm hai bản. Sau khi có chữ ký của người lập, kế toán trưởng, giám đốc, thủ quỹ ký vào phiếu chi và chi tiền, một bản giao cho người nhận tiền, một bản giữ làm căn cứ để hạch tốn.
Giấy báo nợ, giấy báo có do ngân hàng chuyển đến: do ngân hàng lập chuyển đến cho công ty, sau đó được chuyển cho kế tốn để làm căn cứ hạch toán
Hợp đồng kinh tế: lập thành 4 bản, ký đóng dấu đầy đủ. Mỗi bên giữ 2 bản. Bảng chấm công, bảng tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương: Kế tốn tổng hợp theo tháng, dùng làm căn cứ tính lương và thanh toán lương cho CBCNV trong cơng ty.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ: Kế tốn lập và ghi nhận vào tài khoản chi phí tương ứng với bộ phận sử dụng TSCĐ.
Các chứng từ tự lập: Các chứng từ tự lập: Phiếu kế toán do kế tốn tổng hợp lập khi tiến hành các cơng việc kết chuyển cuối kỳ kế toán,
Chứng từ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Theo điều 17 thông tư 155/2014/TT-BTC kể từ ngày 15/11/2014 doanh nghiệp khơng cần nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính quỹ mà chỉ nộp tiền thuế tạm tính q nếu có phát sinh.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong cơng ty, kế tốn tiến hành lập chứng từ và luân chuyển chứng từ về các bộ phận liên quan..
2.2.2. Thực trạng về vận dụng tài khoản kế tốn.
Căn cứ vào quy mơ, điều kiện hoạt động của cơng ty, kế tốn tại cơng ty TNHH Thương mại Việt Hưng hạch tốn theo chế độ kế tốn doanh nghiệp theo thơng tư 133/QĐ-BTC ngày 28/06/2016
Công ty TNHH Thương mại Việt Hưng là công ty chuyên về thương mại nên các tài khoản xác định kết quả kinh doanh công ty hay sử dụng chủ yếu các tài khoản như:
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK 632 – Gía vốn hàng bán
TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối TK 821 - Chi phí thuế TNDN
Bên cạnh đó cơng ty cịn sử dụng các tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập khác:
TK 711 - Thu nhập khác TK 811 - Chi phí khác
Tài khoản phản ánh doanh thu tài chính: TK 635 – Chi phí tài chính
TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Phương pháp xác định KQKD tại cơng ty TNHH Thương mại Việt Hưng.
KQKD trước thuế TNDN
= Kết quả hoạt động kinh doanh
+ Kết quả hoạt động khác
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
= Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Trị giá vốn hàng bán
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác - Chi phí hoạt động khác KQKD sau thuế TNDN = KQKD trước thuế TNDN - Chi phí thuế TNDN Chi phí thuế TNDN phải nộp
= Thu nhập chịu thuế TNDN trong kỳ
* Thuế suất thuế TNDN phải nộp
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là giá trị thu được từ các hoạt động bán hàng hóa như bút, sách, thiết bị văn phòng,… và cung cấp dịch vụ như sửa chữa thiết bị máy in,… Doanh thu ghi nhận chưa bao gồm thuế GTGT vì doanh nghiệp tính và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Trong doanh nghiệp có sự thống nhất về mặt hàng, giá cả nên hầu như khơng có nghiệp vụ phát sinh làm giảm trừ doanh thu.
- Giá vốn hàng bán: Bao gồm trị giá vốn bán hàng hóa được tính theo phương pháp bình qn gia quyền, căn cứ vào số lượng hàng hóa xuất kho và đơn giá bán.
- Chi phí tài chính bao gồm: Chênh lệch lỗ tỉ giá phát sinh trong kì, chi phí lãi vay.
- Chi phí quản lí kinh doanh bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý, chi phí mua hàng hóa, vật tư thiết bị văn phịng, chi phí quản lí, chi phí điện thoại, điện nước, đồ dùng văn phịng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, phí và lệ phí, chi phí bằng tiền khác…
- Thu nhập khác bao gồm: Thu nhập từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định,.. - Chi phí khác bao gồm: chi phí bồi thường, vi phạm hợp đồng, và các khoản chi phí khác như chi phí liên quan đến hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt thuế, truy thu nộp thuế.
Vận dụng tài khoản kế toán:
Kế tốn lập chứng từ, hóa đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, chứng từ ngân hàng,…khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng.
Cuối kì, kế tốn căn cứ vào số liệu trên sổ cái của các tài khoản doanh thu, thu nhập, chi phí kế tốn tiến hành tổng hợp, lập các phiếu kế toán và thực hiện kết chuyển doanh thu, giá vốn hàng bán, các khoản chi phí liên quan đến q trình sản xuất kinh doanh vào tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kì và lập báo cáo kết quả kinh doanh.
Trong kỳ kế tốn 2018, cơng ty khơng phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu nên Doanh thu BH và CCDV chính là Doanh thu thuần về BH và CCDV.
Căn cứ vào sổ cái TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” năm 2018, kế toán lập phiếu kế toán kết chuyển doanh thu thuần về BH và CCDV vào TK 911, kế toán ghi: