1.1.1 .Đặc điểm và phân loại NVL
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng và thương mại Thiên Hưng
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Thiên Hưng - Tên doanh nghiệp bằng tiếng anh: THIEN HUNG TRADING AND CONSTRUCTION CORPORATION
- Tên công ty viết tắt: THACO., CORP - Năm thành lập: 2008
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000đ (mười tỷ đồng) - Mệnh giá cổ phần: 100.000đ (một trăm nghìn đồng) - Tổng số cổ phần: 100.000
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần.
- Mã số doanh nghiệp: 0103055579 cấp lại mã số doanh nghiệp từ ĐKKD số 0103028355 do phòng ĐKKD- Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 03/12/2008.
- Địa chỉ doanh nghiệp: số 20, Nguyễn Văn Linh, tổ 1, phường Phúc Đồng, quận Long biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Điện thoại 043.8737790 Fax: 043.875.1631 - Giám đơc cơng ty: Bùi Tuấn Anh
- Kế tốn trưởng: Nguyễn Thị Bích Hợp
* Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Lĩnh vực tư vấn, giám sát: Thực hiên tất cả các công tác tư vấn thiết kế cho các cơng trình dân dụng, cơng nghiêp, hệ thống các nhà hàng,khách sạn bao gồm:
- Khảo sát địa hình, địa chất, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật. - Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, tư vấn giám sát thi công - Lập hồ sơ mời thầu, dự thầu, thẩm định thiết kế kỹ thuật
Lĩnh vực thi công: Thi cơng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, hệ thống các nhà hàng, khách sạn bao gồm:
- Xây dựng trang trí nội thất, ngoại thất các cơng trình biệt thự nhà vườn, biệt thự liền kề, các căn hộ chung cư…và các cơng trình dân dụng với phong cách hiện đại
- Tham gia thiết kế, dàn dựng gian hàng triển lãm, các gian hàng đặc biệt mang tính chất đặc thù để quảng bá thương hiệp cho các tập đoàn lớn…
Tư vấn thiết kế, xây dựng, trang trí nội ngoại thất và tham gia thiết kế, dàn dựng gian hàng triển lãm
* Quá trình hình thành:
Cơng ty được thành lập từ năm 2008. Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Thiên Hưng là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tư vấn thiết kế, xây dựng, trang trí nội ngoại thất và tham gia thiết kế, dàn dựng gian hàng triển lãm. Được điều hành bởi những thành viên có nhiều kinh nghiệm, đã tham gia các dự án lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận. Với đội ngữ thiết kế chuyên nghiệp và có nhiều ý tưởng phong phú, mới mẻ, bên cạnh đội ngũ giám sát cơng trình có trình độ chun mơn cao và lịng nhiệt tình. Đơn vị chúng tơi tin tưởng có đủ năng lực để đáp ứng những nhu cầu phức tạp nhất của Quý khách hàng
2.1.1. Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty CPXDTM Thiên Hưng Đặc điểm phân cấp quản lý công ty:
- Giám đốc công ty: người trực tiếp điều hành và quản lý công việc của công ty,
chịu toàn bộ trách nhiệm trước các thành viên trong công ty về nội dung và nhiệm vụ hoạt động của cơng ty.
- Phó giám độc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật: là những nguời trực
tiếp điều hành một bộ phận cụ thể trong cơng ty.
Dưới đó là các phịng ban, mỗi phịng ban đảm nhân một chức năng cụ thế:
- Phòng kỹ thuật: Nghiên cứu dự án đấu thầu, theo dõi và nghiệm thu tiến độ thi
cơng các cơng trình. Đây là đơi vị tham mưu đắc lực cho BGĐ cơng ty.
- Phịng giám sát: Trực tiếp quản lý việc giám sát thực hiện thi công các cơng
trình do cơng ty đảm nhận.
- Phịng vật tư: Kiểm tra bản vẽ kỹ thuật để mua vật tư cho đúng với hợp đồng
rồi quyết định giao khoán cho các đội
- Phòng thiết kế: Soạn thảo hồ sơ thiết kế thi cơng trên các phương tiện và trang
Kế tốn phụ trách chung Kế toán tổng hợp thanh toán Kế toán tài sản, vật tư Thủ quỹ Kế tốn trưởng Phịng tổ chức hành chính: phụ trách các vấn đề về nhân sự, tổ chức, và hành chính tổng hợp, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhân viên, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, nhân viên trong công ty để phù hợp với yêu cầu kinh doanh của cơng ty.
- Phịng tài chính kế tốn: Phụ trách tồn bộ các vấn đề có liên quan đến cơng
tác tài chính và kế tốn của cơng ty. Giám sát tình hình tài chính, lập báo cáo, kế hoạch về kế tốn – tài chính của cơng ty.
- Phịng dự án: Xây dựng hoàn chỉnh hồ sơ dự thầu và quản lý các dự án thuộc
chức năng.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Thiên Hưng
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
- Kế toán trưởng: Giúp đỡ giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện tồn bộ
cơng tác kế tốn, tài chính, thơng tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước và điều lệ kế toán trưởng hiện hành.
+ Tổ chức kiểm tra kế toán.
+ Tổ chức tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn.
+ Hướng dẫn cơng tác hạch tốn kế tốn ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán, chỉ đạo về mặt tài chính việc thực hiện hợp đồng kinh tế.
+ Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính, tín dụng và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Cơng ty và kế tốn trưởng Tổng cơng ty về tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn của cơng ty. Đồng thời tổ chức cơng tác phân tích hoạt động kinh tế.
- Kế toán phụ trách chung: Là người phụ trách chung có nhiệm vụ tổ chức cơng
thời kiêm kế tốn tổng hợp và kế toán tăng giảm tài sản cố định, tập hợp số liệu trong kỳ để lập báo cáo kế tốn.
- Bộ phận kế tốn tổng hợp: Hình dung được tồn bộ cơng việc được giao cho
mình và từng bộ phận kế tốn chi tiết, kiểm tra đơn đốc sửa chữa những sai sót trong q trình kế tốn chi tiết hạch toán.
+ Giúp kế toán trưởng lập tất cả các báo cáo tài chính hiện hành. + Kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm xây lắp.
- Bộ phận kế toán vật tư, tài sản.
+ Theo dõi việc xuất nhập kho theo báo cáo của thủ kho thông qua thủ kho và báo cáo tổng hợp tồn cơ quan cơng ty.
+ Kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm xây lắp.
- Bộ phận kế toán Ngân hàng, thanh toán quỹ.
+ Theo dõi tiền vay, tiền gửi ngân hàng.
+ Theo dõi các khoản thu, chi tồn Cơng ty, các khoản tạm ứng.
+ Theo dõi thanh toán, thanh toán nội bộ, thanh toán với nhà cung cấp, các khoản phải thu khách hàng.
2.1.2.2 Chế độ kế tốn cơng ty áp dụng.
Công ty áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20-03-2006 của Bộ Tài Chính.
Hình thức kế tốn mà Cơng ty áp dụng: Hình thức chứng từ ghi sổ. Trình tự ghi sổ:
+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
+ Cuối tháng phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi số, tính tổng số phát sinh nợ ổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái căn cứ vào sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh.
+ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập BCTC.