Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Xây dựng FLC Faros

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng FLC faros’ (Trang 38)

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Ban Tổng Giám đốc P.Kinh tế - Đấu thầu P. Thiết bị cơ giới Trạm trộn bê tơng P. Tài chính Kế tốn P. Kiểm sốt nội bơ P. Kế hoạch P. Kỹ thuật P. Vật tư Phòng HCNS BP. Quy hoạch kiến trúc BP. Cơ điện BP. Hạ tầng BP. Kết cấu

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán 2.2.3 Đặc điểm tổ chức kế tốn tại cơng ty cổ phần xây dựng FLC FAROS

a. Tổ chức bộ máy kế toán

Để phát huy được chức năng và vai trị quan trọng trong cơng tác quản lí, hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, địi hỏi phải tổ chức bộ máy kế tốn khoa học, hợp lí. Thực tế phịng kế tốn tài chính của cơng ty gồm 15 người, trong đó có 1 kế tốn trưởng, 1 trưởng phịng và 13 nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành kế toán riêng.

Kế toán trưởng: là người có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo của công ty

đưa ra những quyết định quan trọng. Nhiệm vụ của kế tốn trưởng là quản lí chung cơng tác kế tốn, hướng dẫn đào tạo và đơn đóc các kế toán viên, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cơng ty về tồn bộ cơng việc kế tốn.

Phó phịng kế tốn kiêm kê toán tổng hợp: là người trực tiếp quản lí về mặt

nhân sự, trợ giúp cho kế tốn trưởng, theo dõi tổng hợp tất cả các phần hành kế tốn, thực hiện cơng tác sổ sách kế toán trong kỳ và hằng ngày cũng như cuối kỳ trình kế tốn trưởng kiểm tra, phê duyệt trước khi trình lên ban giám đốc và hội đồng quản trị.

Kế toán TSCĐ: kế tốn có trách nhiệm theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ,

tính khấu hao để đưa vào tính giá thành một cách chính xác, kịp thời, đồng thời theo dõi TSCĐ trong cơng ty, để quản lí TSCĐ tránh mất mát hao mịn.

Kế tốn kho- giá thành-NVL: theo dõi việc nhập, xuất kho NVL, hang hóa,

cuối tháng tổng hợp NVL, hang hóa cịn tồn kho. Có trách nhiệm xác định rõ đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Xác định chính xác về chi phí làm dở cuối kỳ và thực hiện tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời.

Kế toán tiền lương, tiền mặt, bảo hiểm: Có trách nhiệm phản ánh tình hình

thu chi và tồn quỹ tiền mặt. Thường xuyên đối chiếu giữa thực tế với số trên sổ sách. Có trách nhiệm lập bảng thanh tốn lương và BHXH hàng tháng cho cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty một cách đúng đắn, chính xác đồng thời phân bổ hợp lí các chi phí về tiền lương và các khoản trích nộp theo lương cho các đối tượng liên quan.

Kế tốn cơng nợ: Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình

hình cơng nợ phải trả của các nhà thầu thi công từng loại dự án. Nhận thơng tin từ phịng Kinh tế, tiến hành lập kế hoạch thu nợ, trả nợ, sổ chi tiết công nợ theo mã đối tượng sau đó chuyển giao cho bộ phận Tài chính để tiến hành thanh tốn.

Kế toán thuế :Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nghiệp

vụ thuế, lập báo cáo thuế phát sinh tại doanh nghiệp. Phân bổ chi phí thuế cho từng bộ phận.

Thủ quỹ: Theo dõi, quản lý các hoạt động thu chi và quỹ tiền mặt của công ty,

phản ánh vào sổ quỹ. Là người liên hệ, giao nhận và lưu trữ chứng từ, tín phiếu có giá trị theo lệnh của Kế tốn trưởng và Giám đốc. Lập biên bản kiểm kê quỹ định kỳ.

Ngồi ra cịn có nhân viên kế tốn tại các Ban quản lý dự án:

Các kế toán dự án này theo dõi tình hình lao động, trên cơ sở chấm công do các tổ đội gửi đến sẽ lập bảng thanh tốn tiền lương cho tổ đội. Sau đó gửi về phịng kế toán làm căn cứ để phát trả lương và kế tốn chi phí nhân cơng. Sau khi hoạt động kinh tế phát sinh, các nhân viên kế toán thu thập chứng từ ban đầu chuyển về phịng kế tốn và mở sổ theo dõi số lượng vật liệu, số cơng lao động, số chi phí sử dụng máy tiêu hao,…để thơng tin cho kế tốn được chính xác.

Phịng kế tốn sau khi nhận được các chứng từ ban đầu, sẽ tiến hành kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, ghi sổ, tổng hợp, cung cấp thông tin cho việc quản lý và phân tích kế tốn.

Bộ máy kế tốn của cơng ty cịn giúp giám đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh tế từ đó đề ra các giải pháp tài chính kịp thời phục vụ cho sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả.

Tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính nên cơng ty cũng đã tạo và phân quyền truy cập cho người sử dụng vào từng nhóm đã được định nghĩa sẵn. Với việc quản lí và sử dụng này thì việc phân cơng trách nhiệm của những người kế tốn từng phần hành là rất rõ ràng.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty

b. Chế độ kế tốn, hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty.

Chế độ kế tốn áp dụng:

Cơng ty cổ phần xây dựng FLC Faros áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp.

Kỳ kế tốn: cơng ty thực hiện kỳ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày

01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm.

Kì báo cáo tài chính theo năm dương lịch. Báo cáo tài chính năm được thành

lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán doanh nghiệp Việt Nam và quy định pháp lí có liên quan đến việc lập và trình bày Báo cáo tài chính đã ban hành phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Đơn vị sử dụng tiền tệ: Công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng đồng

Việt Nam. Việc quy đổi, các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam được thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Phương pháp kế toán hàng tồn kho: để đảm bảo và theo dõi cung cấp thông tin

về hàng tồn kho một cách kịp thời, chính xác, cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo Kế tốn tiền mặt, lương, BH Thủ quỹ Kế tốn kho, giá thành, NVL Kế tốn thuế, cơng nợ Kế tốn ngân hàng Kế toán TSCĐ Kế toán tổng hợp (phó phịng kế tốn) Kế toán trưởng

phương pháp kê khai thường xuyên, kê toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song.

Phương pháp tính giá vật tư: Công ty sử dụng phương pháp bình quân

gia quyền.

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: các TSCĐ tại cơng ty sử dụng vào mục

đích sản xuất, kinh doanh được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng.

Phương pháp kê khai và nộp thuế GTGT: công ty thực hiện kê khai và nộp

thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Hình thức kế toán áp dụng: Sử dụng phần mềm Fast được thiết kế theo hình

thức kế tốn “ Nhật kí chung”.

2.3. Thực trạng kế tốn NVL tại cơng ty cổ phần xây dựng FLC FAROS

2.3.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty.

Công ty Cổ phần xây dựng FLC FAROS là môt đơn vị xây dựng cơ bản nên vật liệu được sử dụng trong sản xuất của Cơng ty có những đặc thù riêng. Để xây dựng các cơng trình Cơng ty phải sử dụng một khối lượng lớn về vật liệu. Các loại nguyên vật liệu này phong phú về chủng loại, quy cách. Có những vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp như xi măng (Gồm xi măng trắng và xi măng thường), có loại là sản phẩm của ngành khai thác được đưa vào sử dụng ngay mà không phải qua chế biến như cát, sỏi, đá… và có những loại cịn là sản phẩm của ngành nông lâm như gỗ, tre, nứa để làm giàn giáo, cốt pha… Có những loại vật liệu đã qua chế biến ở dạng cấu kiện như cửa, lan can…

Bên cạnh đó, khối lượng sử dụng của mỗi loại vật liệu lại rất khác nhau. Có những loại vật liệu được sử dụng với khối lượng lớn như xi măng, cát, thép… nhưng có loại lại sử dụng rất ít như đinh, đỉa… Hầu hết các loại vật liệu xây dựng sử dụng trực tiếp cấu thành nên cơng trình do vậy chi phí ngun vật liệu chiếm đến 70 – 80% giá trị sản phẩm xây dựng cơ bản.

Nguyên vật liệu của Công ty được thu mua từ nhiều nhà cung cấp nên việc thu mua, vận chuyển, bảo quản các vật liệu có đặc điểm riêng khác nhau. Cơng ty có thể mua ngay tại các của hàng, đại lý vật liệu xây dựng trong địa bàn xây dựng nhằm vận chuyển thuận tiện nhanh chóng hơn. Một số loại vật liệu cần phải được bảo quản trong kho như xi măng, sắt thép… song có những loại phải đến tận nơi

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

khai thác để mua và không bảo quản trong kho mà phải để ngồi trời (vì khối lượng quá nhiều) như cát, sỏi, đá… gây khó khăn trong việc bảo quản, dễ xảy ra hao hụt mất mát ảnh hưởng đến quá trình thi cơng và giá thành. Vì vậy cơng ty cần phải có biện pháp vận chuyển bảo quản thích hợp với từng loại vật liệu.

2.3.2 Yêu cầu quản lí nguyên vật liệu của công ty

Do đặc điểm vật liệu của Công ty như trên, để quản lý tốt, chính xác về mặt số lượng cũng như giá trị vật liệu thì việc tổ chức quản lý vật liệu của Công ty là rất cần thiết và quan trọng. Hiện nay, Công ty quản lý vật liệu ở tất cả các khâu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng.

Ở khâu thu mua: Để có vật liệu phục vụ cho cơng việc xây dựng thì các đội

viết đơn xin mua vật liệu gửi lên phòng vật tư. Sau khi được xét duyệt thì nhân viên của Cơng ty hoặc đội sản xuất tiến hành đi mua vật tư và áp tải về tận kho hoặc chân cơng trình kèm theo các chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp. Mặt khác, hàng tháng Cơng ty đều có kế hoạch thu mua vật tư để đảm bảo cho tiến độ thi cơng khơng bị gián đoạn.

Ở khâu bảo quản: Với chính sách giao khoán sản phẩm đến từng đội sản xuất

nên cơng ty chỉ bố trí một hệ thống kho nhỏ mà chủ yếu vẫn là những bãi dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu thi cơng từng cơng trình. Mỗi cơng trình đều có kho và được mã hố chi tiết cài đặt trong chương trình phần mềm.

Kế tốn nguyên vật liệu là người chuyên theo dõi nguyên vật liệu kết hợp với phòng vật tư và thủ kho để hạch toán, đối chiếu ghi sổ nguyên vật liệu ở công ty. Định kỳ tiến hành kiểm kê, nếu phát hiện nguyên vật liệu tồn đọng nhiều hoặc kém phẩm chất hoặc phát hiện những thiếu sót thì có biện pháp ngăn chặn sự hao hụt mất mát đối với từng loại vật tư và giúp Giám đốc có biện pháp giải quyết hợp lý trong việc điều động lượng vật liệu dư thừa giữa các cơng trình, tránh tình trạng ứ đọng vốn hay thiếu vật tư.

Ở khâu dự trữ và sử dụng: Công ty sử dụng vật liệu theo đúng các định mức

đã đề ra và chưa thực hiện dự trữ nguyên vật liệu.

2.3.3. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu thực tế tại Công ty.

2.3.3.1. Phân loại:

Nhằm phục vụ yêu cầu quản trị của doanh nghiệp, nguyên vật liệu tại công ty được phân loại như sau:

Nguyên vật liệu chính: Để tiến hành xây dựng các cơng trình, Cơng ty phải sử dụng một số lượng lớn các loại vật liệu khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các loại vật liệu được sử dụng cho q trình thi cơng cấu thành nên thực thể của cơng trình thì đều được gọi chung là nguyên liệu, vật liệu và hạch toán vào TK 1521. Việc quản lý nguyên vật liệu được tiến hành qua chương trình phần mềm FAST bằng việc mã hố theo tên NVL và số thứ tự. Ví dụ: Xi măng PC 30: VTXM00001 Thép tròn trơn: VTTTT00187 Mũ BHLĐ: DCBH001 …..

Nguyên vật liệu phụ: vơi, dây thép buộc, sơn,… và được hạch tốn vào TK 1522 Nhiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình thi cơng ơng trình như Dầu Diezen, Xăng A92 …. và được hạch toán vào TK 1523.

Phụ tùng sửa chữa thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa, thay thế cho máy móc và phương tiện vận tải như xăm, lốp, hộp số, bình ắc quy… Và được hạch tốn vào TK 1524

Vật liệu khác: là các loại vật liệu bị loại trừ, thanh lý, thu hồi như gạch vỡ, sắt vụn, vỏ bao xi măng,… và được hạch toán trên TK 1528

2.3.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu

Khi đánh giá nguyên vật liệu, Công ty luôn tuân thủ các nguyên tắc sau: nguyên tắc giá gốc, nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc nhất quán.

 Xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho:

Ở Công ty cổ phần xây dựng FLC Faros, nguyên vật liệu nhập kho chủ yếu là do mua ngoài hay đội sản xuất tự mua. Ngồi ra, Cơng ty cịn nhập kho do thu hồi phế liệu. Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được tính như sau:

Nhập do mua ngồi:

Cơng ty áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Giá thực tế NVL nhập kho bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn, các khoản thuế khơng được hồn lại, … trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng trả lại…Vì thế, khi vật liệu về nhập kho, kế tốn tính ngay được giá thực tế của số vật liệu đó:

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

Trị giá thực tế NVL

nhập kho =

Số lượng NVL nhập kho x

Đơn giá mua ghi trên HĐ (chưa có thuế GTGT)

Ngày 7 tháng 6 năm 2017, Công ty cổ phần xây dựng FLC Faros mua nguyên vật liệu của cơng ty TNHH Xn Lộc Thọ theo hố đơn GTGT số 0043418 ( Phụ lục 5) Tổng giá trị trên hóa đơn là 12.833.072, thuế suất GTGT 10%. Cơng ty thanh tốn theo hình thức chuyển khoản.

Vậy giá thực tế NVL nhập kho là: 12.833.072

Nhập phế liệu thu hồi: Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho là giá của các nguyên vật liệu có thể sử dụng được, có thể bán được hoặc giá ước tính được.

 Xác định trị giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho:

Mặc dù số lượng, chủng loại nguyên vật liệu của Cơng ty nhiều, do đó Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá bình qn để tính. Đậy là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện. Nhờ có hệ thống phần mềm máy vi tính đã được lập trình sẵn việc tính tốn được thưc hiện nhanh gọn, kế toán chỉ việc cập nhập số liệu thực tế của một loại vật tư nào đó xuất kho, máy tính sẽ tư động tính ra giá xuất kho theo cơng thức sau:

ĐGBQ cuối kì trước = giá trị vật tư tồn đầu kỳ + giá trị vật tư nhập trong kỳ số lượng vật tư tồn đầu kỳ+ số lượng vật tư nhập trong kỳ. Ngày 8 tháng 1 năm 2017, nhập kho 775 m2 đá bóc vàng của cơng ty TNHH sản xuất Bảo Hoàng theo PNK số 002/01 (Phụ lục 6) với giá trị 67.273đ/m2

Ngày 9 tháng 1 năm 2017, xuất kho 600 m2 cho công ty Công ty TNHH Đồng Phú Thành.

Biết số lượng đá bóc vàng thực tế còn lại trong kho là 8.350 m2, đơn giá 65.500đ/m2.

ĐG xuất T8/2017=

775 x 67.273+ 8.350 x 65.500

= 65.650đ/m2 775+8350

2.3.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu*Thủ tục chứng từ nhập kho NVL : *Thủ tục chứng từ nhập kho NVL :

Các nhà cung cấp được lựa chọn kỹ càng và đánh giá thường xuyên qua các

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng FLC faros’ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)