TK 152, 153
Tập hợp chi phí tiền lương của nhân viên quản lý thi
cơng
TK 338
Trích BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN Xuất NVL, CCDC dùng
cho phân xưởng SX
KCchi phí sản xuất chung TK 214 Trích khấu hao TSCĐ TK 334 TK 627 TK 154 TK 111,112,331 Chi phí dịch vụ mua ngồi, bằng tiền khác TK 133 Thuế GTGT TK 627 TK 335 Trích trước lương nghỉ pháp của nhân công trực
tiếp
1.5.5. Kế tốn tập hợp chí phí sản xuất xây lắp tồn doanh nghiệp
Hiện nay ở hầu hết các doanh nghiệp thường áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này có nhiều ưu điểm và rất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành thì các doanh nghiệp sẽ được áp dụng các chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC hoặc quyết định số 15/2006/QĐ-BTC. Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì sẽ áp dụng theo quyết định số 48, theo quyết định này thì việc tập hợp chi phí sản xuất sẽ có những nội dung như sau:
Tài khoản 154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang được dùng để phản ánh
tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xun trong hạch tốn hàng tồn kho. Theo đó tài khoản này sẽ được mở chi tiết thành các khoản mục chi phí cụ thể:
- TK 154 (CP NVLTT): Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - TK 154 (CP NCTT): Chi phí nhân cơng trực tiếp
- TK 154 (CP SDMTC): Chi phí sử dụng máy thi cơng - TK 154 (CP SXC): Chi phí sản xuất chung
1.6. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành và phương pháp tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Đối tượng tính giá thành trong xây lắp là từng khối lượng công việc đến điểm dừng kỹ thuật hoặc cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao.
Kỳ tính giá thành thực hiện hàng tháng, quý, năm hoặc khi bàn giao khối lượng công việc, hạng mục, cơng trình.
Để tính giá thành sản phẩm xây lắp có thế áp dụng một trong bốn phương pháp sau: Phương pháp giản đơn, Phương pháp tỷ lệ, Phương pháp hệ số, Phương pháp tổng cộng chi phí.
a. Phương pháp giản đơn
Phương pháp này thường được sử dụng trong trường hợp đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất chính là đối tượng tính giá thành.
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính như sau: Giá thành sản phẩm xây lắp = Giá trị sản phẩm xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ b. Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là giai đoạn cơng việc cịn đối tượng tính giá thành là cơng trình, hạng mục cơng trình đã hồn thành.
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính như sau: Z = CPSXDDĐK + C1 + C2+….+Cn – CPSXDDCK
Trong đó: Z: Là giá thành sản phẩm xây lắp hồn thành C1, C2, …Cn là chi phí sản xuất mỗi giai đoạn
n: Số giai đoạn sản xuất để hoàn thành sản phẩm
CPSXDDĐK, CPSXDDCK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
c. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp với bên giao thầu hợp đồng thi công nhiều cơng viêc khác nhau mà khơng cần hạch tốn riêng cho từng công việc.
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính như sau: Zi = Di x H
H =
C
D1 + D2+…+Dn
Trong đó: Di là giá thành dự tốn của hạng mục cơng trình i. C: Tổng chi phí thực tế tập hợp tồn bộ phải tính vào giá thành
d. Phương pháp hệ số
Phương pháp này được áp dụng trong doanh nghiệp mà đối tượng hạch tốn chi phí là cơng trình, đối tượng tính giá thành là hạng mục cơng trình riêng biệt. Vì vậy, phải căn cứ vào hệ số kỹ thuật của từng hạng mục cơng trình để tiến hành phân bổ chi phí cho hạng mục cơng trình đó.
e. Phương pháp tỷ lệ
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính theo công thức sau: Tỷ lệ giá thành từng
Khoản mục =
Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm Giá thành dự tốn cả nhóm sản phẩm Giá thành thực tế của sản phẩm theo từng khoản mục:
Giá thành thực tế của từng sản phẩm =
Giá thành dự toán của từng sản phẩm x
Tỷ lệ giá thành từng khoản mục
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI CƠNG TY TNHH GIA LONG
2.1. Tổng quan về Cơng ty TNHH Gia Long
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Gia Long
Công ty TNHH Gia Long thành lập ngày 10 - 03-2000 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Hà Giang. Sau hơn 18 năm hoạt động, Công ty TNHH Gia Long đã để lại dấu ấn trên các cơng trình tham gia xây dựng, các dự án tham gia góp vốn đầu tư và các dự án làm Chủ đầu tư trực tiếp.
- Tên công ty: Công ty TNHH Gia Long
- Địa chỉ: Thị trấn Cốc Pài - Thị trấn Cốc Pài - Huyện Xín Mần - Hà Giang - Loại hình doanh nghiệp:Công ty trách nhiệm hữu hạn (100% vốn tư nhân) - Tổng Giám đốc: Nguyễn Thị Lan Dung
- Mã số thuế: 5100146202
- Vốn điều lệ 10.000.000.000 VNĐ.
Giấy phép kinh doanh số 5100146202 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Hà Giangcấp ngày 10 - 03-2000
- Chức năng của Công ty: Thực hiện nghiêm túc quy định pháp luật của
Đảng và Nhà nước, các nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước.
- Nhiệm vụ của Công ty
Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty với phương châm năm sau cao hơn năm trước. Làm tốt nghĩa vụ với nhà nước về việc nộp đầy đủ các khoản tiền cho ngân sách nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty: Xây dựng cơng trình đường sắt và
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Công ty TNHHGia Long Gia Long
a. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Gia Long giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Thành tiền % Thành tiền % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 56.520 67.070 70.111 10.550 18,67 3.041 4,53 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0 0 0
3. Doanh thu thuần 56.520 67.070 70.111 10.550 18,67 3.041 4,53
4. Giá vốn hàng bán 52.051 61.562 64.333 9.510 18,27 2.771 4,50
5. Lợi nhuận gộp 4.469 5.508 5.778 1.040 23,26 270 4,90
6. Doanh thu hoạt động
tài chính 9 6 0 (3) -33,36 (6) -100
7. Chi phí tài chính 307 132 132 (175) -56,96 0 0 - Trong đó: Chi phí lãi
vay 307 132 132 (175) -56,96 0 0
8. Chi phí quản lý kinh
doanh 3.712 4.750 4.953 1.039 27,98 202 4,26
9. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 458 631 693 173 37,72 62 9,77
10. Thu nhập khác 0 0 0 0 0 0 0
11. Chi phí khác 0 0 0 0 0 0 0
12. Lợi nhuận khác 0 0 0 0 0 0 0
13. Lợi nhuận trước
thuế 458 631 693 173 37,72 62 9,77
14. Chi phí thuế TNDN 101 126 139 25 25,20 12 9,77
15. Lợi nhuận sau thuế 358 505 554 148 41,25 49 9,77
Tổng doanh thu của Công ty năm 2015 tăng, trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 10.550 triệu đồng so với năm 2014, từ 56.50 triệu đồng tăng lên 67.070 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 18,67%. Các chi phí hoạt động của Cơng ty cũng tăng, chi phí giá vốn tăng 18,27%, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng nhưng không đáng kể so với tốc độ gia tăng của doanh thu thuần, cho thấy hiệu quả cơng tác quản lý chi phí kinh doanh này của Cơng ty là rất tốt, cho thấy hoạt động bán hàng diễn ra vẫn hiệu quả.
Năm 2016, Doanh thu thuần của Công ty tăng 3.041 triệu đồng so với năm 2016 đạt 70.111 triệu đồng, tương ứng tăng 4,53%. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng của giá vốn hàng bán chỉ ở mức 4,5%. Như vậy, công ty đang thực hiện tốt cơng tác quản lý chi phí đầu vào trong q trình mở rộng quy mơ kinh doanh.
Kết quả là lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2015 lãi 505 triệu đồng, tăng 148 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng tăng 41,25% chủ yếu do các khoản doanh thu của Công ty trong năm 2015 vẫn đảm bảo chi trả cho các chi phí phát sinh để hoạt động của Cơng ty vẫn diễn ra hiệu quảvà trong năm có lãi. Năm 2016, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 554 triệu đồng, tăng 49 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 9,77% so với năm 2015. Như vây, đây là kết quả phát triển kinh doanh rất tốt của Công ty TNHH Gia Long do nỗ lực cố gắng trong công tác quản lý và sử dụng vốn hiệu quả. Trong thời gian tới, Cơng ty có tiềm năng phát triển tốt, tuy nhiên vẫn cần có các kế hoạch và chính sách điều chỉnh phù hợp với thị trường.
b. Đặc điểm quản lý của công ty