Thứ nhất, Việc cập nhật đơn hàng xuất hóa đơn cho khách hàng còn chưa được
Thứ hai, Việc ghi nhận doanh thu chưa phù hợp với quy định của VAS
14”Doanh thu và thu nhập khác’’ Cụ thể trong việc bán hàng hóa đi các tỉnh thành, kế toán ghi nhận doanh thu ngay tại thời điểm xuất hóa đơn, khơng chờ phản hồi lại từ bên vận chuyển đã giao hàng thành công và được sự chấp nhận nhập hàng của khách hàng.
Thứ ba, Về phương thức bán hàng và chính sách bán hàng:
Cơng ty mới chỉ thực hiện phương thức bán buôn qua kho và bán lẻ. Đây là hình thức bán hàng có độ tin cậy cao nhưng khơng linh hoạt trong cơ chế thị trường hiện nay, đặc biệt là khi công ty bán hàng cho các khách hàng ở xa (ngoại tỉnh) thì chi phí bán hàng rất lớn. Với mục tiêu khơng ngừng mở rộng thị trường về cả chiều rộng và chiều sâu thì việc chỉ áp dụng phương thức như vậy là chưa đạt hiệu quả.
Thứ tư, Khơng sử dụng phần mền kế tốn: Việc khơng dùng phần mền kế tốn
dẫn tới tình trạng cơng việc nhiều, cơng ty nhiều mặt có thể hàng dẫn tới nhầm lẫn khi xác định hàng tồn đọng cơng ty.
Thứ năm, Chính sách bán hàng: Doanh nghiệp chưa xây dựng hồn chỉnh một
khung chính sách về chiết khấu thương mại hay chiết khấu thanh toán.
Với những đơn hàng trị giá trên 500 trđ thì sẽ được hưởng chiết khấu thương mại Cơng ty chưa áp dụng chính sách chiết khấu thanh tốn, thơng thường cá nhân đơn vị sẽ phải trả ngay, hoặc sau một thời gian ngắn. Điều đó một phần nào khiến đối tác khách hàng ít hợp tác với cơng ty hơn nhất là trong tình hình cơng ty họ gặp vấn đề về vốn.
Từ những hạn chế này có thể làm cho kết quả bán hàng giảm sút, dẫn đến kết quả kinh doanh của công ty cũng đi xuống. Do đó, cơng ty cần có những kế hoạch cải thiện đề đạt được kết qảu cao nhất.