5. Kết cấu khóa luận
3.1 Các kết luận và phát hiện về kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm suất ăn tạ
3.1.2 Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, Cơng ty Cổ phần Thương mại Hồng Nhật Minh vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp Chi phí sản xuất sản phẩm.
* Thứ nhất về cơng tác tính trị giá xuất kho:
Ngun vật liệu chính cho sản xuất của cơng ty thường là rau, củ, quả, thực phẩm tươi sống…Những ngun vật liệu này có tính chất theo mùa nên giá cả thường có sự biến động tương đối lớn giữa các khoảng thời gian khác nhau. Việc tính trị giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ sẽ san bằng chênh lệch giá khiến khó thấy được sự biến động giá cả để có những đối sách hợp lý.
* Thứ hai về kế toán chi phí ngun vật liệu trực tiếp:
Trong q trình sản xuất Cơng ty CP Thương mại Hoàng Nhật Minh tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng bếp ăn. Đối với bếp ăn chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm thì việc tập hợp theo từng bếp vừa nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế của các sản phẩm. Tuy nhiên khi 1 bếp thực hiện sản xuất đồng thời cả 2 loại sản phẩm trong cùng một kỳ (như bếp IRISO) thì cuối tháng kế tốn phải tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo những định mức về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho mỗi loại sản phẩm đã được xây dựng từ trước. Điều này làm mất chính xác về lượng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong mỗi loại sản phẩm.
* Thứ ba về kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Về việc trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép, công ty là một doanh nghiệp sản xuất, chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh hàng tháng chiếm một phần khơng nhỏ trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Mặt khác, do cơng nhân nghỉ phép không đều nhau nên chi phí tiền lương phải trả cho cơng nhân viên nghỉ phép không đều nhau giữa các kỳ trong năm nhưng cơng ty lại khơng thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của kỳ tính lương nghỉ phép. Nếu như trong năm số ngày nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp càng lớn thì ảnh hưởng của chi phí này tới giá thành của kỳ tính lương càng nhiều. Vì vậy, sẽ ảnh hưởng đến kết quả
Về việc tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp, hiện nay Cơng ty CP Thương mại Hồng Nhật Minh đang áp dụng hình thức tính lương theo thời gian. Việc áp dụng phương pháp này có nhược điểm là khơng khuyến khích được cơng nhân tăng năng suất lao động và chưa phản ánh đúng chi phí tiền lương trong giá thành sản xuất. Việc tập hợp chi phí nhân cơng khơng thực hiện theo phương pháp trực tiếp cho từng sản phẩm được mà phải tập hợp cho tồn bộ bộ phận sản xuất sau đó mới tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nên có thể khơng phản ánh đúng chi phí nhân cơng trực tiếp trong giá thành sản xuất sản phẩm.
* Thứ tư về kế tốn chi phí sản xuất chung:
Trong cơng tác tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất, công ty đã xác định dụng cụ sản xuất gồm 3 loại nhưng chưa xây dựng một tiêu chuẩn cụ thể nào để đánh giá dụng cụ sản xuất đó thuộc loại nào: phân bổ 1 lần, phân bổ 2 lần hay phân bổ nhiều lần. Như vậy có thể dẫn đến trường hợp chi phí dụng cụ sản xuất phân bổ quá nhiều vào một kỳ hạch tốn cịn các kỳ khác lại q ít. Từ đó có thể làm cho giá thành giữa các kỳ có sự biến động ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
* Thứ năm về kế tốn chi phí sản xuất chung
Chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị cơng ty sử dụng TK 6278 để hạch tốn như vậy đã sai so với QĐ 15/ 2006 /QĐ - BTC mà công ty áp dụng làm chi phí sản xuất và giá thành bị đẩy lên cao hơn so với thực tế.
* Thứ sáu về kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Khi mua nguyên vật liệu về công ty chuyển thẳng vào sản xuất nhưng vẫn hạch toán:
+ Bút toán nhập kho : Nợ TK 152 Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 131 + Bút tốn xuất kho:
Nợ TK 621
3.2 Các đề xuất và kiến nghị về kế toán sản xuất sản phẩm suất ăn tại cơng ty CP thương mại Hồng Nhật Minh
Qua q trình thực tế tìm hiểu cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Hoàng Nhật Minh và dựa trên những nhận xét về những tồn tại đã đưa ra ở trên, em xin mạnh dạn đưa ra những ý kiến đề xuất của cá nhân nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm tại Cơng ty.
* Thứ nhất về cơng tác tính trị giá vật tư xuất kho:
Do công ty đã áp dụng phần mềm kế tốn nên khi tính trị giá vật tư xuất kho nên áp dụng phương pháp bình qn liên hồn. Áp dụng phương pháp này khơng làm tăng khối lượng công việc, đồng thời có thể làm tăng được tính chính xác, kịp thời cho cơng tác tính giá thành. Cơng thức tính trị giá vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân liên hồn:
* Thứ hai về chí phí ngun vật liệu trực tiếp:
Vì Cơng ty Cổ phần Thương mại Hồng Nhật Minh xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng bếp ăn nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sau khi tập hợp cho cả bếp sẽ tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức của từng loại sản phẩm. Mặc dù như vậy sẽ giảm thiểu được rất nhiều cơng đoạn trong cơng tác tập hợp chi phí sản xuất nhưng sẽ chỉ phản ánh được tương đối chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế tập hợp trong giá thành mỗi loại sản phẩm. Vì vậy để phản ánh chính xác hơn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản xuất của sản phẩm, Công ty nên lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm của từng bếp.
Theo cách này, nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm sẽ được tập hợp theo từng loại sản phẩm. Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ không mở theo đối tựợng là từng bếp mà sẽ mở theo đối tượng là từng loại sản phẩm.
Đơn giá NVL xuất kho
Trị giá NVL tồn từ thời điểm xuất lần kế trước
Trị giá NVL nhập đến thời điểm xuất lần này Số lượng NVL tồn từ thời
Ví dụ như tại bếp IRISO nguyên vật liệu khi xuất để trực tiếp suất ăn chính sẽ được tập hợp riêng vào sổ chi tiết chi phí của suất ăn chính, cịn nguyên vật liệu xuất để trực tiếp sản xuất suất ăn phụ sẽ được tập hợp trên sổ chi tiết chi phí của suất ăn phụ. Như vậy khi tính giá thành ta sẽ tập hợp được chính xác hơn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho mỗi loại suất ăn.
* Thứ ba về chi phí nhân cơng trực tiếp:
Do chi phí nhân cơng chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong tổng chi phí của cơng ty. Vì vậy, nếu trong năm số công nhân nghỉ phép nhiều sẽ làm cho lương nghỉ phép tăng cao, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó, để tránh tình trạng này cơng ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất trực tiếp. Để đảm bảo số phải trích khơng q lớn Cơng ty có thể trích tiền lương nghỉ phép theo tỷ lệ sau:
Sau khi xác định được số trích trước thì kế tốn tiến hành ghi chép: Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 335 – Chi phí phải trả
Số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân nghỉ phép trong tháng ghi: Nợ TK 335- chi phí phải trả
Có TK 334- phải trả người lao động
* Thứ tư về chi phí sản xuất chung
Cơng ty nên xây dựng một tiêu chuẩn cụ thể để phân loại các dụng cụ phục vụ sản xuất để giúp cho việc tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất vào chi phí chung hợp
Tỉ lệ trích theo kế hoạch tiền
lương nghỉ phép năm
Tổng số tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX chính theo kế hoạch năm Tổng số tiền lương phải trả cho CNSX
chính theo kế hoạch năm
x
100%
Số trích trước theo kế hoạch tiền lương
nghỉ phép của CNSX trong tháng Tỉ lệ trích theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép năm x Tổng số tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX chính trong tháng
lý hơn và khơng có sự chênh lệch quá nhiều giữa các kỳ hạch toán. Dưới đây là một ý kiến của bản thân em về bảng phân loại dụng cụ sản xuất:
Theo bảng trên ô 1-2 sẽ thuộc loại phân bổ 1 lần, ô 3-7 sẽ thuộc loại phân bổ 2 lần, ô 8-9 sẽ thuộc loại phân bổ nhiều lần.
* Thứ năm về kế tốn sản xuất chung
Cơng ty nên sử dụng TK 642 để hạch tốn chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị như theo QĐ 15/ 2006 /QĐ – BTC là:
Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 111, 112
* Thứ sáu về kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khi mua nguyên vật liệu về chuyển thẳng sử dụng ngay cơng ty nên hạch tốn đúng theo QĐ 15/ 2006 /QĐ – BTC là Nợ TK 621 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 131 100.000đ 500.000đ 3 tháng 1 tháng Giá trị tăng dần
Thời gian sử dụng tăng dần 2 3 1 4 5 6 7 8 9
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế hàng hóa nhất là kinh tế thị trường, hạch toán kế toán, lấy thu bù chi luôn là nguyên tắc trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào làm tốt cơng tác hạch tốn, tổ chức tốt chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm thì ln đạt được mục tiêu lợi nhuận cao, có điều kiện mở rộng sản xuất, đứng vững trên thị trường. Trong tình hình nền kinh tế thế giới đang suy thối việc quản lý tốt chi phí lại càng là một vấn đề quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Đây khơng những là điều kiện mà cịn là nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp trong thời buổi hội nhập kinh tế hiện nay để giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh.
Trong thời gian vừa qua, trên cơ sở những kết quả đạt được về doanh thu, lợi nhuận hàng kỳ, có thể thấy Cơng ty CP thương mại Hồng Nhật Minh đã thực sự lớn mạnh và phát triển chứng tỏ cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành ở Cơng ty ln được quan tâm và tổ chức tốt. Với hệ thống kế tốn gồm các nhân viên có trình độ và năng động trong cơng việc, các phịng ban có sự gắn bó với nhau, sự điều hành quản lý thống nhất và sáng suốt của Ban lãnh đạo, cơng ty đã có những bước đi đúng đắn và đạt được nhiều kết quả đáng kể. Đây cũng là cơ sở quan trọng cho mọi sự phát triển và thắng lợi của công ty. Trong những năm tiếp theo, cơng ty cũng cần có những biện pháp để hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn chi phí sản xuất và giá thành nói riêng để ln đáp ứng được tốt nhất nhu cầu của thị trường trong nước cũng như hưởng tới mở rộng thị trường ra khu vực và quốc tế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Kế tốn doanh nghiệp” – PGS.TS Ngơ Thế Chi, TS. Trương Thị Thủy –
NXB Thống kê 2003.
2. “Lý thuyết và thực hành kế tốn tài chính” – TS Nguyễn Văn Công (Chủ
biên) – NXB tài chính 2002
3. “Giáo trình kế tốn tài chính” – GSTS Ngô Thế Chi – TS Trương Thị Thuỷ
– NXB tài chính
4. “Hướng dẫn kế tốn Doanh Nghiệp theo chuẩn mực kế toán doanh nghiệp”
– TS Nguyễn Văn Bảo – NXB tài chính 2004
5. “ Hệ thống kế toán doanh nghiệp doanh nghiệp – Những văn bản pháp quy”
– NXB tài chính 1999
6. “Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Hướng dẫn về chứng từ kế toán -hướng
dẫn về sổ kế toán” – Vụ chế độ kế tốn – NXB tài chính 1995
7. “ Hệ thống kế toán trong doanh nghiệp vừa và nhỏ” - TS. Võ Văn Nhị,
Nguyễn Thị Linh – NXB Thống kê 2002. 8. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
PHỤ LỤC
PL 2.1 :
Cơng ty Cổ phần Thương mại Hồng Nhật Minh Địa chỉ:279 Lương Thế Vinh, Từ Liêm, Hà Nội
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Ngày 01 tháng 02 năm 2014 Số: 01/02
- Lý do xuất: xuất cho sản xuất
- Xuất tại kho: kho thực phẩm tại công ty TNHH IRISO
STT Mã vật tư Tên vật tư Đơn vị
tính Số lượng Ghi chú 1 GV002 Bột canh gói 5 2 GV001 Hạt nêm Kg 1 3 GV022 Mì chính Kg 3 4 R079 Lạc nhân Kg 8 5 GA005 Gạo xi Kg 55 6 HQ004 Dưa hấu Kg 40 7 T030 Trứng gà Quả 110 8 GV015 Dầu ăn lít 3 9 R002 Bắp cải kg 40 10 R011 Cải xanh kg 12 11 R036 Hành khô kg 0,5 12 R032 Gừng củ kg 1 13 GV035 Tương ớt lọ 2 14 R034 Hành lá kg 1 15 R010 Cà chua kg 8 16 T005 Ba chỉ kg 4 17 T014 Nạc vai kg 13 Ngày 01 tháng 02 năm 2014
Quản lý bếp Người duyệt
PL 2.2:
Đơn vị:CTCPTM HNMinh Mẫu số 02-VT
Bộ phận: Bếp ăn IRSO (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 02 năm 2014 Nợ: TK621.
Số: 01/02 Có: TK152..
- Họ và tên người nhận hàng: …………………………….. ............................ - Địa chỉ (bộ phận):…………bếp ăn tại công ty TNHH IRSO………….
- Lý do xuất kho:……………xuất cho sản xuất: ………………………… - Xuất tại kho (ngăn lô):thực phẩm ..Địa điểm:….công ty TNHH IRISO
STT Tên, nhãn hiệu, phẩm chất vật tư, sản phẩm, hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Bột canh GV002 gói 5 5 2 Hạt nêm GV001 Kg 1 1 3 Mì chính GV022 Kg 3 3 4 Lạc nhân R079 Kg 8 8 5 Gạo xi GA005 Kg 55 55 6 Dưa hấu HQ004 Kg 40 40 7 Trứng gà T030 Quả 110 110 8 Dầu ăn GV015 lít 3 3 9 Bắp cải R002 kg 40 40 10 Cải xanh R011 kg 12 12 11 Hành khô R036 kg 0,5 0,5 12 Gừng củ R032 kg 1 1 13 Tương ớt GV035 lọ 2 2 14 Hành lá R034 kg 1 1 15 Cà chua R010 kg 8 8 16 Ba chỉ T005 kg 4 4 17 Nạc vai T014 kg 13 13 Cộng x x x x x - Tổng số tiền )viết bằng chữ):……………………………………………. - Số chứng từ gốc kèm theo:………………………………………………. Ngày 01 tháng 02 năm 2014
Người lập Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc phiếu hàng (ký, họ tên) (hoặc bp có nhu (ký, họ tên)
(ký, họ tên) (ký, họ tên) nhập hàng)
PL 2.5
STT Mã
hàng Tên hàng Đơn vị Số lượng
Đơn giá (bq cả kỳ) Thành tiền 1 GV002 Bột canh gói 5 800 4.000 2 GV001 Hạt nêm Kg 1 40.000 40.000 3 GV022 Mì chính Kg 3 40.000 120.000 4 R079 Lạc nhân Kg 8 40.000 320.000 5 GA005 Gạo xi Kg 55 11.500 632.500 6 HQ004 Dưa hấu Kg 40 10.000 400.000 7 T030 Trứng gà Quả 110 1.850 203.500 8 GV015 Dầu ăn lít 3 31.500 94.500 9 R002 Bắp cải kg 40 4.000 160.000 10 R011 Cải xanh kg 12 4.500 54.000 11 R036 Hành khô kg 0,5 22.000 11.000 12 R032 Gừng củ kg 1 30.000 30.000 13 GV035 Tương ớt lọ 2 10.000 20.000 14 R034 Hành lá kg 1 8.000 8.000 15 R010 Cà chua kg 8 7.000 56.000 16 T005 Ba chỉ kg 4 65.000 260.000 17 T014 Nạc vai kg 13 75.000 975.000 Cộng x x x 3.388.500
PL 2.6