II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
chống mĩ cứu nớc (1965-1973)
A. Mục tiêu bài học:
- Cuộc chiến đấu của quân dân 2 miền, đánh bại liên tiếp 2 chiến lợc “CT cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” và chiến tranh phá hoại bằng không, hải quân của Mĩ. Sự phối hợp giữa CM 2 miền: tiền tuyến- hậu phơng 3 dân tộc Việt- Lào- Miên. Hoạt động sản xuất, xây dựng MB trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại- Thắng lợi quân sự q.đ của cuộc tiến công chiến lợc 1972 MN và trận “Điện Biên Phủ trên khơng”- MB buộc Mĩ kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở VN và rút về nớc.
- Bồi dỡng lịng u nớc gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam, tinh thần đồn kết giữa 3 nớc ĐD, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mu, thủ đoạn của địch trong 2 chiến l- ợc xâm lợc MN và phá hoại MB, tinh thần chiến đấu, sản xuất xây dựng MB và ý nghĩa thắng lợi của quân dân 2 miền, kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
B. Ph ơng tiện dạy học:
- Bản đồ, SGK, bản đồ Tổng tiến công- nổi dậy tết Mậu Thân, tranh ảnh... C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
Từ 1965-1973, Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại MB, cả nớc có chiến tranh, cả nớc trự tiếp đánh Mĩ. MNđánh bại liên tiếp 2 chiến lợc của Mĩ: “CTCB” và “VNHCT”, MB đánh bại 2 cuộc chiến tranh phá hoại trong điều kiện chiến tranh MB vừa chiến đấu vừa xây dựng và thực hiện nghĩa vụ hậu phơng.
HĐ dạy HĐ học Ghi bảng - ĐQ Mĩ đề ra c.lợc “CTCB” trong hoàn cảnh nào? - C.lợc “CTĐB” và “CTCB” của Mĩ có gì giống, khác nhau? * G trình bày trên bản đồ: + Y/c H theo dõi H65 và SGK
- Nhận xét lực lợng, vũ khí của Mĩ khi tấn cơng Vạn Tờng?
- Chiến thắng Vạn Tờng có ý nghĩa ntn? * Kết quả của 2 chiến thắng mùa khô? G minh hoạ 1 số số liệu
Đọc SGK và trả lời T.luận nêu điểm giống, khác nhau của 2 c.lợc. Q.sát B.đồ H65 theo dõi diễn biến
I. Chiến đấu chống chiến l ợc “CT cục bộ” của Mĩ (1965- 1968)
1. Chiến l ợc “CT cục bộ” của Mĩ ở MN:
- Thất bại trong chiến lợc “CTĐB”, Mĩ chuyển sang chiến lợc “CTCB”
Phơng thức tiến hành: Quân Mĩ - Đồng minh+ trang bị Mĩ + quân sự SG
* Âm mu: Dựa vào u thế QS chúng mở nhiều cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” MN
2. Chiến đấu chống chiến l ợc “CTCB” của Mĩ:
- 8/1965: Chiến thắng Vạn T- ờng (Q.Ngãi) Dấy lên phong trào :tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt”
+ Đánh tan 2 cuộc phản công mùa khô (1965-1966) và (1966-1967) Mở 1 loạt cuộc phản công.
* Thắng lợi trong chính trị - Nơng thôn đấu tranh phá từng mảng ấp chiến lợc. Thành thị đấu tranh đòi Mĩ rút về nớc.
- Vùng giải phóng mở rộng, uy tín của MTDTGPMN nâng
cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) a. Hoàn cảnh:
- So sánh lực lợng trên chiến trờng có lợi cho ta.
- Lợi dụng mâu thuẫn của nớc Mĩ trong năm bầu cử tổng thống
Ta chủ trơng tổng tiến cơng- nổi dậy trên tồn chiến trờng, giành thắng lợi buộc Mĩ đàm phán, rút về nớc. b. Diến biến:
(31/1→ 23/9/1968) ta đồng loạt tấn công 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị, các cơ quan đầu não của Mĩ. c. ý nghĩa: SGK
II. MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968):
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân- hải quân phá hoại MB:
- Sau khi dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ” 5/8/1964 Mĩ cho không- hải quân phá hoại MB→ 7/2/1965 chính thức gây chiến tranh phá hoại MB. Mục tiêu: QS, KT, GT
2. MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất:
- Kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến
+ Toàn dân thực hiện QS hố, đào đắp cơng sự, triệt để sơ tán
+ Đẩy mạnh KT địa phơng, chú trọng phát triển nông
nghiệp.
+ Phong trào thi đua chống Mĩ cứu nớc đạt nhiều thành tích về các mặt: QS, KT... 3. MB thực hiện nghĩa vụ hậu ph
ơng lớn :
- Chi viện cho MN hàng chục vạn tấn vũ khí... 30 vạn cán bộ, bộ đội (tăng 10 lần so với giai đoạn 1961-1965): Qua đ- ờng Trờng Sơn (HCM) và đ- ờng trờng Sơn biển tuyến đờng chiến lợc nối 2 miền N- B.