Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Một phần của tài liệu cơ cấu sản phẩm của unilever _ OMO (Trang 47 - 56)

47

Theo M.Porter, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhưng có khả năng cạnh tranh nếu quyết định gia nhập ngành. Đây là một ẩn số quan trọng trong bài toán phát triển của mỗi doanh nghiệp hiện nay.

Dân số Việt Nam hiện nay là hơn 86 triệu dân và sẽ tiếp tục tăng trong tương lai, bởi vậy nhu cầu với mặt hàng tiêu dùng mà cụ thể là bột giặt không hề nhỏ. Thị trường

48

Unilever Việt Nam và sản phẩm OMO trong mơ hình 5LLCT 9/2013 Việt Nam là miếng bánh ngon mà nhiều ông lớn của lĩnh vực hàng tiêu dùng trên thế giới nhăm nhe muốn chiếm lấy. Họ sẽ chờ đợi thời cơ thích hợp để nhảy vào tranh giành miếng bánh đó với các thương hiệu bột giặt hiện có ở Việt Nam, tiêu biểu là OMO.

Bởi vậy, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của OMO có thể là các loại bột giặt ngoại, thâm nhập vào Việt Nam dưới dạng xách tay hoặc phân phối độc quyền. Có thể kể đến bột

49

giặt Blue Ribbon của Mỹ hay các loại bột giặt, nước giặt của Hàn Quốc: Spark Powder, Aekyung, Win Ribbon…

*Về thuận lợi:

50

Unilever Việt Nam và sản phẩm OMO trong mơ hình 5LLCT 9/2013 - Những loại bột giặt này đánh vào tâm lí sính hàng ngoại của một bộ phận không nhỏ người dân Việt Nam. Mặc dù giá thành chắc chắn cao hơn bột giặt nội địa nhưng với họ giá cả không thành vấn đề bởi suy nghĩ hàng ngoại luôn tốt hơn hàng nội, về chất lượng sản phẩm, độ an tồn cũng như nhiều tiêu chí khác… Khi dùng những loại bột giặt này, họ sẽ cảm thấy mình đẳng cấp hơn.

51

- Thực tế, cơng nghệ sản xuất bột giặt ở nước ngồi cũng tiên tiến hơn Việt Nam. Mặc dù Unilever là một tập đoàn đa quốc gia lớn nhưng công nghệ sản xuất OMO ở Việt Nam chưa hẳn là công nghệ tối tân nhất, vẫn không thể sánh với công nghệ sản xuất ở nước ngồi.

52

Unilever Việt Nam và sản phẩm OMO trong mơ hình 5LLCT 9/2013 - Thực trạng làm giả, làm nhái bột giặt, bột giặt pha bột đá… của một số loại bột giặt trong nước hiện nay khiến người dân mất dần niềm tin vào hàng nội địa, có xu hướng chuyển sang dùng hàng ngoại.

*Về khó khăn:

53

Giá thành của các loại sản phẩm này thường rất cao do sản xuất ở nước ngoài phải chịu chi phí nguyên vật liệu cao, cộng thêm chi phí bảo quản, chi phí vận chuyển… Bởi vậy, chúng chỉ có thể hướng tới phân khúc người tiêu dùng thượng lưu, những người có thu nhập khá trở lên.

Về phương diện này OMO có những ưu thế tuyệt đối: có nhà máy sản xuất tại Việt Nam, giá nguyên vật liệu, giá nhân cơng rẻ, chi phí bảo quản, chi phí vận chuyển

54

Unilever Việt Nam và sản phẩm OMO trong mơ hình 5LLCT 9/2013 thấp, thuê các cơ sở gia công trong nước…khiến giá thành OMO rẻ hơn các loại bột giặt ngoại nhiều lần.

55

Một phần của tài liệu cơ cấu sản phẩm của unilever _ OMO (Trang 47 - 56)