Các thao tác xử lí xâu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 11 (Trang 33 - 37)

III. LƯU Ý SƯ PHẠ M:

2Các thao tác xử lí xâu

- Với các xâu kí tự có các phép phép xâu và phép so sánh hai xâu kí tự .

- Phép ghép xâu : Kí hiệu bằng dấu cộng + .

Ví dụ : ‘Ha’ + ‘Noi’ cho kết quả là

‘Ha Noi’

Phép so sánh : <, <=, >, >=, = , <>,

Pascal tự động so sánh lần lượt từ kí tự từ trái sang phải .

Ví dụ : ‘AB’ < ‘AC’, ‘ABC’ > ‘ABB’,

‘ABC’ <’ABCD’

Một số thủ tục chuẩn dùng để xử lí xâu :

- Delete(St,vt,n) xóa n kí tự của

xâu St bắt đầu từ vị trí vt .

- Insert(S1,S1,vt) chèn sâu S1

vào S2 bắt đầu từ vị trí vt của S2

- Val(St,x,m) Đổi giá trị xâu St

thành số ghi giá trị vào biến X, nếu không đổi được thì vị trí gây lỗi ghi trong m, nếu đổi thành cơng thì m = 0

- Str(X,St) chuyển số X thành

của Pascal thường dùng để xử lí xâu .

Ứng với mỗi thủ tục hoặc hàm, giáo viên lấy ví dụ trong một chương trình Pascal cụ thể để các em hiểu được ý nghĩa các thủ tục và hàm này .

Trong môi trường soạn thảo của Pascal, giáo viên chỉ cần làm một chương trình đơn giản có sử dụng một trong các thủ tục hoặc hàm này để các em theo dõi .

Giáo viên soạn sẵn các ví dụ này để tiện cho học sinh theo dõi trên màn hình cũng như việc chạy thử và không làm mất thời gian ngồi viết chương trình .

Với mỗi ví dụ, giáo viên đi sâu vào câu lệnh trực tiếp đáp ứng yêu cầu của ví dụ, như vậy các em sẽ tiếp thu nhanh hơn .

Ví dụ 1 : Nhập 1 xâu, viết ra màn hình xâu dài

hơn .

Ví dụ 2 : Nhập 1 xâu, kiểm tra xem ký tự đầu tiên

của xâu S1 có trùng với ký tự cuối cùng của xâu S2 hay không ?

Một số hàm chuẩn :

- Copy(St,vt,n) sao chép từ xâu

St n kí tự từ vị trí vt .

- Pos(S1,S2) tìm vị trí xuất hiện

đầu tiên của S1 trong S2 . - Length(St) : cho độ dài xâu St .

- Upcase(ch) : cho chữ cái viết

hoa tương ứng với chữ thường trong ch .

- CHR(X) : cho kí tự có mã X

trong bảng mã ASCII .

- Ord(ch) : cho mã của kí tự ch

trong bảng mã . 3 Một số ví dụ : VD 1 : Program vd1 ; Uses crt ; Var s1,s2 : String ; Begin Clrscr ;

Write('Nhap xau thu 1 : ') ; Readln(s1) ;

Write('Nhap xau thu 2 : ') ; Readln(s2) ;

If length(s1) > Length(s2) then Write(s1) else Write(s2); Readln ; End . VD 2 : Program vd2 ; Uses crt ; Var s1,s2 : String ; x : Byte ; Begin Clrscr ;

Write('Nhap xau thu 1 : '); Readln(s1) ;

Ví dụ 3 : Nhập 1 xâu, viết ra màn hình xâu đó theo

thứ tự ngược lại của các ký tự trong xâu .

Ví dụ 4 : Nhập 1 xâu, viết ra màn hình xâu đó

nhưng đã được bỏ tất cả các ký tự là dấu cách .

Ví dụ 5 : Nhập 1 xâu, viết ra màn hình xâu gồm

Write('Nhap xau thu 2 : '); Readln(s2) ; x := length(s2) ; If s1[1] = s2[x] then Write('Trung nha') else Write('Khac nhau'); Readln ; End . VD 3 : Program vd3 ; Uses crt ; Var i,k : Byte ; a : String ; Begin Clrscr ; Write('Nhap xau : ') ; Readln(a) ; k := length(a) ; For i := k downto 1 do Write(a[i]) ; Readln ; End . VD 4 : Program vd4 ; Uses crt ; Var i,k : Byte ; a,b : String ; Begin Clrscr ; Write('Nhap xau : ') ; Readln(a) ; k := length(a) ; b :='' ; For i := 1 to k do if a[i] <> '' then b := b+a[i] ; Write(b) ; Readln ; End .

các ký tự số của xâu đó . VD 5 : Program Xulixau ; Uses crt ; Var s1,s2 : String ; i : Byte ; Begin Clrscr ; Write('Nhap xau s1 : ') ; Readln(s1) ; s2 := '' ; For i := 1 to length(s1) do

If ('0'<s1[i]) and (s1[i]<='9') then s2 := s2 + s1[i] ;

Write(s2); Readln ; End .

V. CỦNG CỐ:

 Nhắc lại một số khái niệm mới .  Nhắc lại cấu trúc câu lệnh .  Ra bài tập về nhà .

Bài 13 : KIỂU BẢN GHI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 Biết khái niệm kiểu bản ghi .

 Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi .

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN :

 Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp .

 Phương tiện : Máy chiếu, máy tính, phơng chiếu hoặc bảng .

III. LƯU Ý SƯ PHẠM :

 Cần nhấn mạnh cho học sinh rằng, khác với kiểu mảng, trong kiểu bản ghi, các trường có thể thuộc các kiểu dữ liệu khác nhau .

 Các bản ghi thường mang các thông tin về một đối tượng cần quản lý .

IV.NỘI DUNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Xét ví dụ sau :

Viết chương trình dùng để quản lí các thí sinh của một kỳ thi tuyển sinh .

Chương trình của chúng ta cần quản lí được : + SBD của thí sinh,

+ Họ tên thí sinh, + Giới tính,

+ Điểm của các mơn …

Một số khái niệm

- Kiểu bản ghi được dùng để mô tả cho các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau .

GV : Đưa ra một số câu hỏi sau :

- Làm thế nào để quản lý tồn bộ thơng tin trên của học sinh ?

- Mỗi thơng tin trên có kiểu dữ liệu là gì ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 11 (Trang 33 - 37)