1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Câu hỏi 1 : Chương trình con có những loại nào ? Cấu trúc của một
chương trình con ?
+ Câu hỏi 2 : Viết chương trình vẽ lên màn hình Hình chữ nhật có dạng : ********
* ********* ******** 3 . Bài mới :
NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1 : Đặt vấn đề : Hoạt động 1 : Đặt vấn đề :
GV : Ta thấy chương trình trên bảng mới vẽ được 1
hình chữ nhật, nếu muốn vẽ 3 hình chữ nhật thì 3 câu lệnh Writeln ở trên phải lặp đi lặp lại 3 lần
chương trình sẽ trở nên rất dài
Để khắc phục nhược điểm này ta nên sử dụng thủ tục .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chương trình
GV : Chiếu chương trình bằng máy chiếu Project
sau đó giới thiệu sau đó cho học sinh từng câu lệnh một để học sinh thấy được :
+ Tên thủ tục . + Thân của thủ tục . + Lời gọi thủ tục .
+ Hoạt động của chương trình .
Câu hỏi 1 : Nếu ta muốn vẽ 4 hình chữ nhật thì ta
phải sửa chương trình trên như thế nào ?
Hoạt động 3 : Cấu trúc của thủ tục :
GV : Chiếu lên màn hình cấu trúc của thủ tục . Câu hỏi 2 : Chương trình con Ve_hcn ở trên
khuyết phần nào so với cấu trúc của thủ tục nói chung ?
GV : Tổng quát lại các phần của thủ tục, phần nào
nhất thiết phải có, phần nào có thể có hoặc khơng có .
Chú ý : Giáo viên cần nhấn mạnh một số điểm để
học sinh nắm được :
+ Kết thúc thủ tục sau từ khóa End là dấu “;” .
+ Thủ tục phải được khai báo trong phần khai báo của chương trình chính .
Hoạt động 4 : Ví dụ 1 (Vẽ hình chữ nhật có sử
dụng tham số)
Hoạt động 4.1 : Đặt vấn đề :
GV : Đặt vấn đề như trong SGK đã trình bày để đi
đến cần phải sử dụng 2 tham số dài và rộng .
Hoạt động 4.2 : Xây dựng chương trình con : GV : Hướng dẫn học sinh chia nhỏ yêu cầu để học
sinh có thể viết các câu lệnh tương ứng : + Vẽ cạnh trên cùng .
+ Vẽ rong-2 cạnh giữa . + Vẽ cạnh dưới cùng .
GV : Chính xác hóa thủ tục rồi chiếu toàn bộ
chương trình để học sinh theo dõi .
Câu hỏi 3 : Hãy chỉ ra các lời gọi thủ tục trong
chương trình trên ?
GV : Từ các lời gọi thủ tục đó giáo viên đưa học
sinh nhận biết được tham số giá trị, đi đến khái niệm và cách khai báo tham biến và tham trị .
Hoạt động 4.2 : Ví dụ 2 (Hốn đổi)
GV : Chiếu yêu cầu của đầu bài và hướng dẫn học
HS : Quan sát, theo dõi chương trình
và lắng nghe giáo viên giới thiệu .
HS : Suy nghĩ, trả lời câu hỏi .
HS : Theo dõi trên màn chiếu và ghi
vào vở .
HS : Quan sát và trả lời câu hỏi .
HS : Viết các câu lệnh theo sự hướng
dẫn của giáo viên .
HS : Quan sát chương trình trên màn
chiếu .
HS : Trả lời câu hỏi .
HS : Nghe giảng và ghi khái niệm
sinh đi đến thuật tốn hốn đổi .
GV : Chiếu chương trình lên màn hình để học sinh
theo dõi .
Chạy chương trình .
GV : Phải làm sao cho học sinh nhận thấy được
hoạt động của tham số biến . • Mở rộng ví dụ
GV : Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu chương
trình trong SGK (trang 102) và giải thích kết quả ?
HS : Theo dõi, nghiên cứu đầu bài và
tìm hiểu thuật tốn hốn đổi theo sự hướng dẫn của giáo viên .
HS : Quan sát kết quả khi chạy chương
trình .
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Nêu sự khác nhau giữa tham số giá trị và
tham số biến (khi khai báo và khi thay thế bởi tham số thực sự)
GV : Nêu câu hỏi, gọi học sinh lên bảng trả lời . GV : Gọi một học sinh khác nhận xét và bổ xung . GV : Nhận xét, cho điểm .
Bài mới :
Bài 3 : Cách viết và sử dụng hàm
Hoạt động 2 : Dẫn dắt : giờ trước chúng ta đã
được học cách viết và sử dụng thủ tục, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu cách viết và sử dụng hàm. Cũng như thủ tục, hàm là chương trình con . Điểm kah1c nhau giữa thủ tục và hàm là ở chỗ hàm luôn cho một giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm, kiểu của hàm phải được khai báo trong đầu của hàm . Vậy cách khai báo như thề nào chúng ta vào bài mới .
Cách viết đầu hàm :
GV : Đưa ra các viết đầu hàm đã viết sẵn trên giấy
to, giải thích cho học sinh hiểu các khái niệm : tên hàm, danh sách tham số, kiểu của hàm .
Function <tên hàm>([<DS tham số>]):<kiểu dữ
liệu>;
GV : Gọi một học sinh nêu sự giống nhau và khác
nhau giữa hàm và thủ tục .
GV : Gọi một học sinh khác nhận xét, bổ sung rồi
kết luận (được trình bày trong bảng phụ) .
=> Do hàm luôn trả về một giá trị qua tên của nó cho nên trong thân hàm cần có lệnh gán giá trị cho
HS : Lên bảng trả lờiHS : Nhận xét, bổ sung . HS : Nhận xét, bổ sung .
tên hàm :
<tên hàm> := <biểu thức>;
Hoạt động 3 : VD 1 : Chương trình thực hiện giản
ước một phân số trong đó có sử dụng hàm tính ước số chung lớn nhất (USCLN) của 2 số nguyên (đã được viết sẵn trên khổ giấy lớn)
GV : Đưa ra chương trình để học sinh theo dõi (đã
được viết sẵn trên khổ giấy lớn) .
GV : Hãy kể tên các biến cục bộ, biến tồn cục,
tham số hình thức, tham số thực sự trong chương trình trên ?
GV : Giải thích từng câu lệnh và đưa nhấn mạnh
những điểm khác với thủ tục (phần đầu hàm, câu lệnh trả giá trị cho tên hàm, lời gọi hàm) .
Hoạt động 3 : VD2 : Chương trình xác định số nhỏ nhất trong 3 số nhập từ bàn phím, trong đó có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số .
GV : Đưa ra chương trình (đã được viết sẵn trong
bảng phụ) .
GV : Giải thích từng câu lệnh trong đó chú ý về
trường hợp “lời gọi hàm tham gia vào lời gọi hàm khác và đóng vai trị là một tham số thực sự ” .
HS : Trả lời .
HS : Quan sát chương trình và trả lời
câu hỏi .
HS : Theo dõi vào chương trình, ghi
chép theo ý hiểu .
IV.CỦNG CỐ:
Giáo viên nhắc lại cấu trúc của một hàm, nhấn mạnh điểm khác biệt so với thủ tục .
§ 19: THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
Biết được một số thư viện chương trình con :
2 Kỹ năng :
Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình . Khởi động được chế độ đồ họa .
Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường, hình trịn, hình ellipse, hình chữ nhật .