Thực nghiệm dạy Nhạc cụ Đàn phím điện tử

Một phần của tài liệu Dạy học môn âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Quảng Nam (Trang 72 - 73)

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.3.2.Thực nghiệm dạy Nhạc cụ Đàn phím điện tử

2.3. Thực nghiệm sư phạm

2.3.2.Thực nghiệm dạy Nhạc cụ Đàn phím điện tử

Tương tự thực nghiệm dạy học theo hướng đổi mới trong học phần

Nhạc lý và hát cho sinh viên GDMN. Về mục đích, đối tượng, nội dung, thời

gian thực ngiệm, chúng tôi cũng tiến hành trên 2 lớp DT14SMN01 (Lớp thực nghiệm) và DT14SMN02 (Lớp đối chứng) trong suốt quá trình học học phần ĐPĐT, năm học 2016-2017. Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Văn Phin.

2.3.2.1. Tiến hành thực nghiệm

Tiến hành dạy bài: Phương pháp đệm hát các ca khúc nhịp 4/4. (Nội dung chi tiết xin xem chi tiết ở phần phụ lục số 7, tr. 118). Nội dung bài dạy được tiến hành như sau:

1. Củng cố kiến thức: Cho sinh viên nhắc lại khái niệm nhịp 4/4. 2. Nội dung bài mới: Phương pháp đệm bài hát ở nhịp 4/4

2.1. Các tiết điệu thơng dụng cho nhịp 4/4 2.2. Qui trình đệm một bài hát ở nhịp 4/4

3. Ứng dụng thực hành trên một số bài hát mầm non ở nhịp 4/4. 4. Hướng dẫn phương pháp tự học

5. Kết thúc: củng cố, dặn dò.

Trong tiết dạy, chúng tôi đã sử dụng phương pháp dùng lời, phương pháp hướng dẫn, thực hành luyện tập.

2.3.2.2. Kết quả thực nghiệm

nghiệm, giảng viên âm nhạc trong tổ bộ môn và sinh viên được học thực nghiệm. Kết quả phỏng vấn:

Giảng viên Nguyễn Văn Phin (giảng viên dạy thực nghiệm phân môn Nhạc cụ - ĐPĐT) đã nhận xét: “Dựa trên những đổi mới về mặt nội dung cũng như phương pháp dạy học của tác giả đưa ra, tơi thấy rằng trong q trình dạy học, sinh viên hứng thú và u thích mơn học hơn, kết quả học tập khá hơn rất nhiều, các em đã sử dụng đàn thành thạo và phương pháp hoạt động ngón tay linh hoạt hơn, có thể đệm được những bài hát mầm non đơn giản”. Giảng viên Trần Cao Vân, giảng viên âm nhạc nhận xét: “Với việc áp dụng nội dung bài giảng phù hợp với đối tượng không thuộc chuyên ngành âm nhạc, sinh viên giáo dục mầm non khơng cịn cảm thấy bị áp lực khi học. Qua việc thực hiện phương pháp học tập theo nhóm và luyện tập thường xuyên ngoài giờ học tại lớp, sinh viên đã có nhiều tiến bộ khi học phân mơn ĐPĐT”.

Sinh viên A lăng thị Mận học lớp DT14SMN01: “Chúng em rất ít được tiếp xúc với âm nhạc, đặc biệt là đàn organ, nên việc học gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với phương pháp dạy và học đổi mới, bài giảng phân loại từ dễ đến khó và được luyện tập theo nhóm ngồi giờ học, chúng em thấy rất thích học mơn ĐPĐT, giờ học khơng cịn gị bó. Chúng em đã có thể đệm những bài hát đơn giản trong chương trình mầm non”.

Bảng 2.3. Tổng hợp kết quả học tập của 2 lớp DT14SMN01 và DT14SMN02 sau khi thực nghiệm

Lớp Giỏi Khá Trung bình

DT14SMN01 38 SV (53%) 22 SV (31%) 12 SV (16%)

DT14SMN02 21 SV (29%) 31 SV(43%) 20 SV (28%) (Nguồn: Tác giả tổng hợp ngày 25/12/2016)

Một phần của tài liệu Dạy học môn âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Quảng Nam (Trang 72 - 73)