Thực trạng kế toán bán hàng Gỗ tại công tyTNHH Đầu Tư và Phát Triển Gỗ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng gỗ tại công ty TNHH đầu tƣ và phát triển gỗ việt (Trang 42 - 49)

1 .Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài

1.2.2.3 .Vận dụng tài khoản kế toán

2.2. Thực trạng kế toán bán hàng Gỗ tại công tyTNHH Đầu Tư và Phát Triển Gỗ Việt.

2.2.2 Thực trạng kế toán bán hàng Gỗ tại công tyTNHH Đầu Tư và Phát Triển Gỗ

Triển Gỗ Việt.

2.2.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng

Kế tốn tiêu thụ hàng hóa tại Cơng ty đã sử dụng các chứng từ chủ yếu sau:

- Lệnh xuất kho: Do Công ty tự lập. Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, kế tốn viết lệnh xuất kho rồi trình giám đốc ký.

- Phiếu xuất kho : Căn cứ vào lệnh xuất kho, thủ kho viết phiếu xuất kho rồi trình giám đốc ký và cho người nhận hàng ký. (Phụ lục số 2.2)

- Hóa đơn GTGT : Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế tốn viết hóa đơn GTGT. Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên: (Phụ lục số 2.1)

- Phiếu thu: Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, căn cứ vào số tiền trả kế toán viết phiếu thu. Phiếu thu được lập thành 2 liên: (Phụ lục số 2.3)

Liên 1: Giao cho người nộp tiền. Liên 2: Phịng kế tốn thu.

- Giấy báo của ngân hàng (sổ phụ).

Quy định chung của Công ty về lập và luân chuyển chứng từ:

- Khi khách hàng đồng ý mua hàng, hai bên tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế (hoặc thỏa thuận mua bán hàng hóa), phịng kinh doanh, bán hàng sẽ đề nghị giám đốc ký lệnh xuất kho (lệnh điều động hàng hóa), sau đó thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho, kế tốn sẽ lập hóa đơn GTGT.

- Căn cứ vào hóa đơn GTGT, phịng kinh doanh ghi vào “Bảng kê chi tiết hàng hóa bán ra” cho từng tháng và cuối tháng lập “Bảng tổng hợp hàng hóa bán ra”.

2.2.2.2 Tài khoản sử dụng

TK632 “Giá vốn hàng bán”: dùng để phản ánh trị giá vốn của hàng gỗ bán trong kỳ. TK 156 “Hàng hóa”: dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại hàng gỗ trong doanh nghiệp.

TK 511 “ Doanh thu bán hàng”: phản ánh doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán thực tế tại doanh nghiệp. Các khoản giảm trừ doanh thu và xác định doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp.

- TK 5212 “ Hàng bán bị trả lại” Phản ánh trị giá Gỗ bị trả lại.

TK 131 “ Phải thu của khách hàng”: Theo dõi các khoản phải thu của khách, tình hình các khoản nợ và thanh toán của khách hàng. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng khách hàng.

- TK 1111,1121“ Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng”: Phản ánh số tiền thu về khi bán hàng Xe máy

- TK 3331 “ Thuế GTGT đầu ra”: phản ánh số thuế GTGT đầu ra của công ty phải nộp cho nhà nước.

2.2.2.3. Trình tự hạch tốn

a) Kế tốn doanh thu bán hàng Gỗ.

Vì áp dụng phương pháp khấu trừ trong việc tính thuế giá trị gia tăng nên doanh thu bán hàng Gỗ của công ty không bao gồm thuế giá trị gia tăng.

Khi hàng đã xác định bán, căn cứ vào HĐ GTGT kế toán ghi tăng doanh thu bán hàng hóa, tăng thuế GTGT phải nộp, tăng tiền hoặc khoản phải thu.

-Theo hình thức thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt :

+Căn cứ vào HĐ GTGT, phiếu thu kế toán phản ánh doanh thu :

Nợ TK 1111 : Giá thanh tốn của hàng hóa( giá bán đã có thuế GTGT) Có TK 511 : Doanh thu bán hàng chưa có thuế

Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra

+Căn cứ vào Phiếu xuất kho kế toán phản ánh giá vốn Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán

Có TK 156 : Trị giá thực tế hàng xuất kho để bán

Ví dụ 1:Ngày 15/11/2016 Cơng ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Gỗ Việt bán

hàng hóa cho Cơng ty TNHH TM & KT Thái Hồng Minh tấm gỗ Veneer với số lượng 65 tấm, đơn giá 270.000đ/tấm theo hoá đơn GTGT số 0003968, thuế suất thuế GTGT 10%. Khách hàng trả ngay bằng tiền mặt, kế toán viết phiếu thu số 112.

Tại phịng Kế tốn: Kế tốn lập Hố đơn GTGT đồng thời lập Phiếu xuất kho kiêm biên bản bàn giao và được chuyển cho thủ kho.

Khi khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt, kế toán tiến hành lập phiếu thu. Khách hàng nộp tiền và ký nhận vào phiếu thu. Khi khách hàng xuất hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, kế toán tiến hành giao hàng.

Dựa vào hai chứng từ là phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT, kế tốn vào sổ Nhật ký chung).

Sau đó phản ánh vào Sổ cái các Tk 511. Căn cứ vào hóa đơn GTGT và phiếu thu, kế toán ghi vào sổ cái Tk 111

Kế toán định khoản nghiệp vụ như sau: Nợ TK 1111: 19.305.000 Có TK 511: 17.550.000 Có TK 33311: 1.755.000

Đồng thời kế tốn tính ra trị giá vốn hàng bán theo phương pháp đích danh, và ghi nhận vào sổ cái TK 156 và Sổ cái TK 632

Giá vốn hàng xuất bán = Số lượng hàng xuất bán x Gía trị đích danh của lơ hàng = 65 x 152.071 = 9.884.615

Hạch tốn:

Nợ TK 632: 9.884.615 Có TK 156:9.884.615

- Dưạ vào hai chứng từ là phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT kế tốn theo dõi tình hình bán hàng trên sổ chi tiết hàng bán (Phụ lục 2.10: Sổ chi tiết hàng hóa)

- Khi phát sinh các nghiệp vụ nhập, xuất kho hàng hoá, nhân viên kế toán sẽ căn cứ phiếu nhập kho, xuất kho và phản ánh vào sổ chi tiết hàng hoá theo từng mặt hàng. Khi mua hàng thì trị giá thực tế của hàng mua về được hạch toán vào TK 1561(Phụ

lục 2.7 – Sổ cái TK 1561

Ví dụ 2: Ngày 14/11/2016 Cơng ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Gỗ Việt bán

hàng cho Công ty TNHH Nhà Đẹp Hà Nội hàng hóa như sau: gỗ ván MDF số lượng 250 tấm đơn giá 117.300đ / tấm (chưa VAT) theo hoá đơn GTGT số 0004012, thuế suất thuế GTGT 10%. Công ty áp dụng chiết khấu thương mại 4% cho khách hàng theo hợp đồng đã lập cho đối tác quen và mua hàng với số lượng lớn. KH thanh toán ngay bằng chuyển khoản.

1. Dựa vào hai chứng từ là phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT, kế tốn vào sổ Nhật ký chung

2. Sau đó phản ánh vào Sổ cái các Tk 511 3. Bút toán ghi nhận doanh thu

Nợ TK 112: 32.257.500 Có TK 511: 29.325.000 Có TK 333: 2.932.500

4. Bút tốn ghi nhận chiết khấu thương mại.Để giảm tải số lượng sổ sách, kế tốn khơng sử dụng TK 532 - Giảm giá hàng bán mà sử dụng luôn TK 511 – Doanh thu cung cấp hàng hoá dịch vụ, và sử dụng bút toán đỏ để phản ánh các nghiệp vụ mà công ty phải ghi giảm doanh thu.

Nợ TK 511: 1.173.000 Nợ TK 333: 117.300

b, Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu *Kế toán hàng bán bị trả lại

Khi nhận được thông báo của khách hàng về việc hàng hố bị trả lại, phịng Kế hoạch- Kinh doanh sẽ tiến hành kiểm tra, xem xét lý do trả lại hàng của khách hàng. Nếu chấp nhận sẽ lập biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại có xác nhận của hai bên. Căn cứ vào HĐ mà Cơng ty đã xuất trước đó khi bán hàng cho khách hàng, biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại kế toán tiến hành hạch toán khoản giá trị xe máy bị trả lại đó: ghi tăng giá trị hàng bán bị trả lại( TK 5212) theo giá bán chưa có thuế GTGT; ghi giảm thuế GTGT phải nộp của số hàng bán bị trả lại; giảm tiền hoặc giảm khoản phải thu:

Nợ TK 5212: Giá trị hàng bán bị trả lại

Nợ TK 3331: Thuế GTGT tương ứng của hàng bán bị trả lại Có TK 1111, 1121, 131.

-Căn cứ vào Phiếu nhập kho hàng bị trả lại, kế toán đinh khoản : Nợ TK 156 : Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho

Có TK 632 : Giá vốn hàng bán bị trả lại

Ví dụ 3: Ngày 03/11/2016, Công ty TNHH Phát Triển Quảng Cáo Việt Nam trả

lại 50 tấm gỗ Veneer đã bán ngày 22 tháng 11 năm 2016 với giá 270.000đ / tấm( chưa VAT). Giá vốn của một tấm gỗ Veneer là 257.535đ

Căn cứ vào HĐ GTGT

doanh nghiệp đã xuất ngày 22/11/2016, biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại có xác nhận của hai bên, kế tốn phản ánh khoản hàng bán bị trả lại:

Nợ TK 5212: 13.500.000đ Nợ TK 3331: 1.350.000đ

Có TK 131: 14.850.000đ

-Căn cứ vào Phiếu nhập kho kế toán phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại : Nợ TK 156 : 12.876.750 đ

Có TK 632 : 12.876.750 đ

Cơng ty sử dụng TK 1562 để tập hợp chi phí vận chuyển hàng hóa trong kỳ. Ngồi ra, các khoản chi phí khác khơng thường xuyên phát sinh nên Công ty thực hiện tập hợp các khoản chi phí thu mua hàng hóa khác như: Chi phí cho cán bộ mua hàng,

chi phí th kho bãi, chi phí cho cơng tác giao nhận, kiểm tra hàng hóa... Các chi phí này được cơng ty phản ánh vào TK 642.

Khi phát sinh chi phí vận chuyển mua hàng, kế tốn theo dõi riêng chi phí mua chung cho tất cả các mặt hàng và ghi sổ chi tiết chi phí mua hàng theo định khoản:

Nợ TK 1562 : Giá tri chi phí vận chuyển

Có TK liên quan (TK111,112,331) : Thanh tốn chi phí vận chuyển

Cuối tháng, toàn bộ số hàng xuất bán được coi là tiêu thụ trong kỳ được kết chuyển tính giá vốn hàng bán và chi phí mua hàng được phân bổ cho hàng hố tiêu thụ trong kỳ.

Ví dụ 4:Ngày 06/12/2016: Theo PNK 5391, Công ty đã nhập một lô hàng . Khi

hàng về bến bãi, chi phí bốc dỡ hàng hóa là: 1.050.000 VND. Chi phí vận chuyển lơ hàng tới kho bãi là: 2.154.000.( Chưa VAT) Khi đó kế tốn sẽ hạch tốn

Nợ TK 1562: 2.154.000 Nợ TK 642: 1.050.000 Nợ TK 133: 320.400

Có TK 111: 3.524.400

2.2.2.4. Sổ kế toán:

Các loại sổ sử dụng trong kế toán bán hàng Gỗ là:

- Sổ sổ nhật ký chung(Phụ lục số 2.4)

- Sổ cái các tài khoản: TK 511(Phụ lục số2.5), TK 1111(Phụ lục số 2.6), TK TK 632(Phụ lục 2.8), TK 156(Phụ lục số 2.7), TK 131 (phụ lục 2.16)

- Sổ chi tiết: sổ chi tiết bán hàng(Phụ lục số 2.10),Sổ chi tiết phải thu của khách hàng

(Phụ lục số 2.16),

* Trình tự ghi sổ:

-Cơng ty sử dụng phần mềm kế toán MISA SME.NET 2010

-Mỗi nghiệp vụ phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc : Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, giấy báo có. kế tốn định khoản đồng thời nhập nội dung vào máy vi tính, trên máy đã được lập trình sẵn mặc nhận và phản ánh vào sổ nhật ký chung, sổ cái (TK 511, TK 1111, TK 1121, TK 131, TK 5212,TK 156,TK 632), sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết phải thu của khách hàng, sổ chi tiết các TK 5212, TK 632.

Khi xuất kho để bán hoặc nhập kho hàng bán bị trả lại, kế toán sẽ viết phiếu xuất kho, nhập kho giao cho thủ kho xuất hoặc nhập hàng. Gần cuối ngày căn cứ vào phiếu xuất kho, nhập kho, HĐ GTGT, phiếu thu và các chứng từ liên quan, kế toán định khoản và nhập số liệu vào máy tính.

+Trường hợp bán hàng thu tiền ngay : Kế toán cập nhật số phát sinh như sau: vào phân hệ kế toán bán hàng /bán hàng thu tiền ngay, chọn phương thức thanh tốn là tiền mặt, chọn “Khơng kiêm phiếu xuất kho”.

Sau đó, kế tốn nhập nội dung vào trang hóa đơn thơng tin đối tượng, ngày chứng từ, ngày hạch toán, mã hàng, số lượng…tại trang phiếu thu kế tốn nhập thêm thơng tin người nộp, lý do nộp tiền. Số liệu sẽ được cập nhật vào các sổ nhật ký chung

(Phụ lục số 2.4), sổ cái các TK 1111(Phụ lục số 2.6), TK 511(Phụ lục số 2.5), TK

3331(Phụ lục số 2.17),TK 632(Phụ lục số 2.8), TK 156(Phụ lục số 2.7, TK 131 (Phụ

lục 2.16) Sổ chi tiết bán hàng (Phụ lục số 2.10),

+Trường hợp bán hàng chịu. Sau khi định khoản, kế toán cập nhật chứng từ phát sinh vào phần mềm kế toán: phân hệ kế toán bán hàng  bán hàng chưa thu tiền  Chọn “Không kiêm phiếu xuất kho”

Sau đó kế tốn nhập các thơng tin vào hóa đơn như thơng tin về chứng từ (ngày chứng từ, ngày hạch tốn, số chứng từ), thơng tin về hóa đơn (loại hóa đơn, ngày hóa đơn…); trong trang hàng tiền khai báo mã hàng, kho, TK nợ, TK có, số lượng, đơn giá bán (chưa thuế VAT); trong trang thuế, giá vốn khai báo thuế suất, TK thuế, TK kho (TK 156), TK giá vốn. Số liệu sẽ được cập nhật vào Sổ Nhật Ký Chung(Phụ lục số

2.4), sổ cái các TK: TK 511(Phụ lục số 2.5), TK 3331(Phụ lục số 2.17), TK 131(Phụ lục số 2.16), Sổ chi tiết bán hàng(Phụ lục số 2.10),sổ chi tiết TK 632(Phụ lục số 2.8,

sổ chi tiết phải thu của khách hàng(Phụ lục số 2.16)

+Trường hợp nhập kho hàng bán bị trả lại: kế toán nhập nội dung ở phân hệ Bán hàng/Hàng trả lại, giảm giá. Kế toán chọn chức năng “chọn chứng từ…”, xuất hiện hộp thoại chọn chứng từ bán hàng. Nhập thông tin đối tượng khách hàng, chọn chứng từ bán hàng, chọn vật tư hàng hóa bị trả lại. Khi đó thơng tin về chứng từ và vật tư, hàng hóa bị trả lại sẽ được lấy sang danh sách hàng bán bị trả lại.Quay lại màn hình nhập nội dung chứng từ hàng bán trả lại kế tốn nhập bổ sung thơng tin trên phần diễn giải, nhập ngày hóa đơn, số hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, nhập lại số lượng hàng bán bị trả lại. Kiểm tra và bổ sung thơng tin cịn thiếu trên trang thuế, giá vốn.

Từ đó số liệu sẽ được cập nhật vào sổ nhật ký chung(Phụ lục số 2.4), sổ cái các TK 632(Phụ lục số 2.8),TK 156(Phụ lục số 2.7), TK 3331(Phụ lục số 2.18),TK 131(Phụ lục số 2.16),

CHƯƠNG III:CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN BÁN HÀNG GỖ TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GỖ VIỆT

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng gỗ tại công ty TNHH đầu tƣ và phát triển gỗ việt (Trang 42 - 49)