Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng tại công ty TNHH xuất nhập khẩu thƣơng mại tùng nam (Trang 38)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

3.1.1. Những kết quả đã đạt được

Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại Cơng ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam về tình hình cơng tác kế tốn bán hàng, em nhận thấy:

Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam là một doanh nghiệp tuổi đời cịn khá trẻ, nhưng Cơng ty đã không ngừng vươn lên mở rộng lĩnh vực tiêu thụ các sản phẩm tốt nhất để phục vụ nhu cầu của con người. Cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn bán hàng nói riêng được tổ chức và thực hiện tương đối phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty. Bộ máy kế tốn của Cơng ty đã được tổ chức tương đối phù hợp với đặc điểm và mơ hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Là một đơn vị kinh doanh nên số lượng hàng hóa nhiều, kế tốn đã mở sổ sách theo dõi kịp thời đầy đủ từng loại hàng hóa, phản ánh ghi chép kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn về số lượng lẫn giá trị ở cuối quý, cuối kỳ, hạch toán đối chiếu, kiểm kê với thủ kho và lập BCTC kịp thời. Đồng thời việc áp dụng máy tính phục vụ vào cơng tác kế tốn đã giảm bớt khối lượng, rút ngắn thời gian để tổng hợp, phản ánh các số liệu kế tốn cũng như cung cấp thơng tin cho lãnh đạo Công ty.

+ Về bộ máy kế toán

Bộ máy kế tốn của Cơng ty hiện nay được tổ chức phù hợp với yêu cầu của Công ty và phù hợp với chuyên môn của mỗi nhân viên kế toán.

Kế toán bán hàng của Cơng ty ln ghi chép đầy đủ chính xác tình hình tiêu thụ hàng hố cũng như các khoản tiền do khách hàng thanh toán, cung cấp kịp thời các số liệu cần thiết giúp cho công tác quản lý vốn và công tác kinh doanh đạt kết quả tối ưu. Sự phối hợp giữa các bộ phận kế toán tại các cửa hàng và phịng kế tốn của Cơng ty luôn ăn khớp, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi, nhịp nhàng, dễ dàng quản lý.

+ Về hệ thống tài khoản kế tốn

SVTH: Hồng Thị Ngát

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồng Lam

Hệ thống tài khoản kế toán là xương sống của tồn bộ chương trình kế tốn, được xây dựng dựa trên hệ thống tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành và được chi tiết theo nhu cầu của DN. Kế toán hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào đúng các tài khoản theo quy định của DN vừa và nhỏ.

+ Về chứng từ sử dụng

Hệ thống chứng từ về thanh toán được thiết kế đầy đủ tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với đặc đặc điểm riêng của Công ty. Các chứng từ đều được sử dụng theo đúng mẫu hướng dẫn và bắt buộc của Bộ Tài Chính: ghi chép các chỉ tiêu trên chứng từ đầy đủ và chính xác, đảm bảo tính pháp lí của chứng từ kế tốn. Hệ thống chứng từ kế toán đầy đủ được tổ chức được tổ chức khoa học, đáp ứng việc phản ánh toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty. Mọi chứng từ được thu thập phân loại sắp xếp theo trình tự thời gian được bảo quản lưu trữ cẩn thận bởi Kế tốn viên của Cơng ty. Điều này giúp cho Cơng ty và giúp cho kế tốn có thể kiểm tra lại khi cần thiết và sẵn sàng cho các cuộc kiểm tra của Ban giám đốc và của cơ quan kiểm toán Nhà nước.

+ Về sổ sách kế toán

Hệ thống sổ sách của Cơng ty do phần mềm kế tốn tự động lập, với hình thức in sổ “Nhật ký chung” và đặc điểm kinh doanh thương mại, hệ thống sổ sách của Công ty gọn nhẹ, đơn giản giảm tải các cơng việc cho Kế tốn viên nhưng vẫn phù hợp và đảm bảo phản ánh hiệu quả, ghi chép đầy đủ các thơng tin kế tốn của Công ty.

+ Về áp dụng kế tốn máy

Ưu điểm của hình thức kế tốn trên máy tính nhanh, đơn giản giúp nhân viên kế tốn giảm đáng kể lượng công việc và tạo sự thống nhất trong cơng tác hạch tốn. Đối với các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày tại Cơng ty, Kế tốn viên nhập vào phần mềm, phần mềm sẽ tự động xử lý thơng tin cho Kế tốn viên, lưu trữ và phán ánh thông tin vào các sổ sách, chứng từ liên quan, việc này giúp cho nhiệm vụ ghi chép của Kế toán viên được đơn giản, nhanh chóng và có độ chính xác cao hơn nhiều so với kế tốn thủ cơng. Cuối kỳ hạch tốn, các sổ sách, báo cáo đều do phần mềm thực hiện, Kế toán viên chỉ cần thao tác để phần mềm cập nhật lên sổ và in ra. Do vậy, việc thực hiện phần mềm kế tốn đã giúp ích rất nhiều trong cơng việc của Kế tốn viên, nó tiết kiệm thời gian và đảm bảo việc lưu trữ an toàn, thống nhất.

3.1.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.

Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam là một Cơng ty được chiếm nhiều sự tín nhiệm của khách hàng với số lượng hàng bán ra khá lớn kèm theo số lượng chứng từ, sổ sách liên quan cũng rất nhiều, làm cho cơng tác kế tốn bán hàng gặp một số khó khăn.

+ Về chứng từ kế tốn

Do trình tự luân chuyển chứng từ đơn giản, dễ dàng dẫn đến kế tốn dễ sao nhãng trong việc xử lý thơng tin. Nhiều chứng từ Công ty vẫn phải viết tay nên thường dẫn đến sai hoặc tẩy xóa nhầm lẫn. Một số trường hợp khách hàng trả lại hàng hóa do một số vấn đề về phía mặt hàng lỗi của Cơng ty, kế tốn thường sao nhãng trong việc xử lý chứng từ này, đến lúc báo cáo lên cấp trên một cách không rõ ràng, làm ảnh hưởng đến kế tốn bán hàng, việc thu hồi hàng hóa khơng được theo dõi chi tiết.

Kế tốn thường chọn hình thức in hóa đơn GTGT cho khách hàng khi chấp nhận thanh toán. Và tất nhiên sẽ khơng tránh khỏi việc nhầm lẫn, sai sót về thơng tin của khách hàng và rất khó có thể sửa chữa.

+ Về tài khoản kế tốn

Cơng ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam là Công ty bán nhiều mặt hàng thực phẩm về bánh kẹo, đa dạng hóa hàng hóa. Tuy nhiên lại chưa mở các tài khoản chi tiết cho các tài khoản doanh thu. Điều này gây khó khăn cho việc theo dõi doanh thu từng mặt hàng.

Nguyên nhân do một số mặt hàng tồn đọng nhiều, doanh thu chưa được thể hiện một cách rõ ràng, bộ phận cấp trên rất khó có thể kiểm sốt được từng mặt hàng, mặt hàng nào đem lại lợi nhuận cao cho Cơng ty. Vì vậy rất khó khăn cho việc theo dõi doanh thu từng mặt hàng.

+ Về sổ sách kế toán

Sổ chi tiết doanh thu bán hàng chưa được mở chi tiết cho từng loại hàng hóa. Ngun nhân do cuối kỳ Cơng ty muốn chi tiết từng loại hàng hóa, từng mặt hàng để xem mặt hàng nào đem lại lợi nhuận nhiều nhất là rất khó theo dõi. Do vậy việc theo dõi doanh thu từng mặt hàng để phịng kinh doanh lấy căn cứ để tính số lượng hàng hóa cần nhập khẩu sản xuất là rất khó, cũng như việc đối chiếu với sổ cái doanh thu bán hàng sẽ dễ nhầm lẫn.

SVTH: Hoàng Thị Ngát

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồng Lam

Sổ theo dõi giá vốn hàng bán cũng chưa được mở chi tiết cho từng mặt hàng, do vậy mà việc theo dõi giá vốn hàng bán của từng mặt hàng chưa được chặt chẽ.

+ Về khoản dự phòng hàng tồn kho

Cơng ty đã có kế hoạch về khoản dự phịng đầu tư khó địi, tuy nhiên một điều đáng chú ý hơn nữa là lượng hàng bán ra khá nhiều nhưng lượng hàng nhập về cũng lớn. Trong khi Cơng ty chưa có kế hoạc về khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho sản phẩm Đậu cũng như kẹo, để đáp ứng được nhu cầu cần thiết cho hoạt động kinh doanh thì Cơng ty nên xây dựng kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

3.2. Các ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng tại Cơng ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam.

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam, em đã có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, nhất là trong công tác hạch tốn kế tốn tiêu thụ hàng hóa. Thời gian qua đã giúp em học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm và tác phong làm việc từ sự vận dụng một cách linh hoạt chế độ kế toán vào thực tế ở Cơng ty. Trên cơ sở đó em xin đề xuất thêm một số ý kiến nhằm đóng góp một phần nhỏ vào việc hồn thiện hơn cơng tác kế tốn tại Công ty để công tác này thực sự thành công cụ quản lý kinh tế đắc lực cho Cơng ty.

3.2.1. Về hình thức bán hàng.

Hiện tại Công ty đang sử dụng hai hình thức thanh tốn là thanh tốn trực tiếp và thanh tốn chậm. Cơng ty cần mở rộng thêm hình thức thanh tốn trả góp, mở rộng hình thức để được hài lịng từ phía khách hàng.

Đó là phương pháp trả chậm, trả góp, là phương thức bán mà DN dành cho người mua ưu đãi được trả tiền hàng kỳ theo quy định của Công ty. Đa dạng phương thức bán hàng sẽ giúp cho DN thuận tiện hơn trong quá trình tiêu thụ hàng hóa. Khách hàng sẽ có thêm phương án để lựa chọn cho quá trình mua hàng.

Với phương thức thanh toán này, kế tốn sẽ khơng ghi tồn bộ khoản lãi trả góp mà phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính và định kỳ thu nợ của khách hàng. Lãi trả góp được tính là phần chênh lệch giữa giá trả góp và giá trả ngay.

3.2.2. Về chứng từ sử dụng.

Trong q trình tiêu thụ hàng hóa, trường hợp khách trả lại hàng hóa do một số vấn đề về phía Cơng ty, q trình trả lại hàng hóa mất khá nhiều thời gian. Vì

đơn giản khơng phải trả lại hàng hóa , giao lại tiền là xong mà nó còn phụ thuộc vào việc xử lý chứng từ, khối lượng chứng từ cũng tương đối lớn. Để tiện theo dõi số hàng hóa này cũng như việc thanh tốn hàng thu hồi cho khách hàng thì Cơng ty nên lập bảng kê hàng hóa thu hồi theo trình tự thời gian thu hồi lại hóa đơn của khách hàng.

Bảng kê thu hồi hàng hóa của khách hàng dùng để ghi chép những loại mặt hàng đã thu hồi vào nhập kho và đang chờ thanh toán cho khách hàng.

3.2.3. Về tài khoản kế toán

Kế tốn Cơng ty cần mở thêm các tài khoản chi tiết cho từng mặt hàng cụ thể, để tiện cho việc theo dõi và phản ánh doanh thu, cũng như giá vốn hàng bán, phải thu của khách hàng.

Đối với mặt hàng hàng hóa Cơng ty cũng phải mở chi tiết hơn nữa là TK 511. Ví dụ TK 511.01 “Kẹo sìu châu to”.. đối với các mặt hàng khác cũng mở TK chi tiết tương tự để tiện cho việc theo dõi tính tốn doanh thu, lợi nhuận chung của Cơng ty. Cơng ty cũng phải mở thêm tài khoản chi tiết cho tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán”. Vì có như vậy kế tốn mới theo dõi và phản ánh kịp thời đầy đủ nhất về doanh thu cũng như giá vốn hàng bán cũng như lợi nhuận của từng mặt hàng cụ thể.

3.2.4. Về sổ kế tốn

Cơng ty đã có hệ thống sổ sách tương đối tốt, tuy nhiên bên cạnh đó Cơng ty vẫn chưa phân biệt được sản phẩm mặt hàng nào đem lại lợi nhuận nhiều nhất. Công ty nên mở sổ chi tiết cho từng mặt hàng, trong đó ghi rõ số hiệu chứng từ, ngày lập, số lượng, đơn giá, thành tiền hay các khoản tính trừ. Mở sổ chi tiết này giúp Công ty thuận tiện hơn cho việc theo dõi doanh thu, mặt hàng nào kinh doanh tốt nhất, và Công ty dễ dàng đối chiếu với sổ cái doanh thu, tránh được sự nhầm lẫn.

3.3. Điều kiện thực hiện

Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam cần được phát triển hơn nữa trong lĩnh vực bán hàng, cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các phòng ban cũng như bộ phận kế tốn để đưa ra những chính sách bán hàng tốt nhất, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Cơng ty tổ chức nhóm nghiên cứu và đưa ra những hình thức mới nhằm thu hút khách hàng như chiết khấu, giảm giá, ưu đãi thanh tốn,...

SVTH: Hồng Thị Ngát

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồng Lam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kế tốn tài chính DNTM – Trường Đại học Thương Mại 2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam

3. Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo Thông tư 133) 4. Tài liệu Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam 5. Luận văn khóa trước

PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng câu hỏi phỏng vấn Phụ lục 02: Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn Phụ lục 03: Trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung Phụ lục 04: Trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký – Sổ cái Phụ lục 05: Trình tự hạch tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ Phụ lục 06: Trình tự hạch tốn kế tốn trên máy vi tính

Phụ lục 07: Phiếu xuất kho Phụ lục 08: Sổ Nhật ký chung Phụ lục 09: Phiếu thu số 53 Phụ lục 10: Sổ Cái TK 511 Phụ lục 11: Sổ Cái TK 111 Phụ lục 12: Sổ Cái TK 156 Phụ lục 13: Sổ Cái TK 632 Phụ lục 14: Phiếu xuất kho Phụ lục 15: Giấy Báo Có Phụ lục 16: Phiếu thu số 54 Phụ lục 17: Phiếu chi số 56

SVTH: Hoàng Thị Ngát

PHỤ LỤC 01

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin Ông (Bà) cho biết:

Câu hỏi phỏng vấn Giám Đốc – Ơng Nguyễn Đức Thành

1. Quy mơ của Cơng ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam? 2. Công ty được thành lập vào thời gian nào, các mặt hàng kinh doanh? 3. Bộ máy quản lý của Công ty?

4. Ơng có nhận xét gì về quy trình bán hàng của Cơng ty? 5. Chiến lược bán hàng trong tương lai gần của Công ty?

Câu hỏi phỏng vấn người phụ trách kế tốn chính của Cơng ty – Bà Nguyễn Thị Thái

1. Quy trình bán hàng tại Cơng ty?

2. Chính sách kế toán áp dụng? ( Niên độ kế toán, chế độ kế toán, hệ thống phần mềm kế toán áp dụng)

3. Các phương thức bán hàng tại Công ty? 4. Phương thức thanh tốn tại Cơng ty?

Câu hỏi phỏng vấn Kế toán bán hàng – Bà Hà Thị Lựu 1. Bộ máy kế toán hiện hành tại Cơng ty?

PHỤ LỤC 02

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN

A. Thông tin đơn vị điều tra

- Tên Doanh nghiệp: Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam

- Địa chỉ: Số 59, Ngõ 670, Đường Nguyễn Khối, Phường Thanh Trì, Quận Hồng Mai, Thành Phố Hà Nội.

- Điện thoại: 0906222638

- Email: tungnam1504@gmail.com

B. Thông tin về những người tham gia điều tra

- Người phỏng vấn điều tra: Sinh viên: Hoàng Thị Ngát Lớp : K50D4

Khoa : Kế toán – Kiểm tốn

- Người tham gia trả lời phỏng vấn:

Ơng : Nguyễn Đức Thành – Giám đốc Công ty Bà: Nguyễn Thị Thái – Kế toán trưởng

Bà: Hà Thị Lựu – Kế toán bán hàng C. Nội dung điều tra khảo sát

Tìm hiểu thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng tại Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tùng Nam.

D. Kết quả tổng hợp

1. Chế độ kế tốn áp dụng trong Cơng ty là TT 133/2016/QĐ-BTC 2. Hình thức sổ kế tốn phản ánh nghiệp vụ bán hàng:

Hình thức chứng từ ghi sổ

3. Phương thức bán hàng tại Công ty: Phương thức bán buôn và bán lẻ 4. Phương thức thanh tốn tại Cơng ty: Phương thức thanh toán trực tiếp

5. Chiến lược bán hàng trong tương lai gần của Cơng ty: Đa dạng hố sản phẩm

SVTH: Hồng Thị Ngát

PHỤ LỤC 03

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng tại công ty TNHH xuất nhập khẩu thƣơng mại tùng nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)