Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) huy động vốn của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín – chi nhánh hà nội giai đoạn 2013 2015 (Trang 61 - 64)

5. Bố cục khóa luận

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1.Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước

Sự ổn định của môi trường vĩ mô: mơi trường vĩ mơ có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác huy động vốn của ngân hàng, nó có thể tạo ra điều kiện thuật lợi hay làm cản trở, hạn chế công tác hy động vốn của ngân hàng. Nhìn chung sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô là điều kiện tiền đề cơ bản và quan trọng cho sự tăng trưởng, đẩy mạnh và thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn vào ngân hàng.

Sự ổn định tiền tệ, tốc độ lạm phát: đây là một trong những điều kiện quan trọng và cần thiết cho việc thực thi có hiệu quả các giải pháp huy động vốn. Điều chỉnh chính sách tiền tệ, chính sách tài khố đồng bộ nhịp nhàng, các cơng cụ lãi suất, tỉ giá phải thực sự phù hợ với biến động của thị trường, tránh gây đột biến cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và ngân hàng.

Hồn thiện hệ thống thơng tin về thị trường, tạo điều kiện hỗ trợ, tư vấn cho hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế và các NHTM.

Thiết lập môi trường kinh tế lành mạnh, ổn định giá trị đồng tiền, chính sách lãi suất hợp lý, kích thích các cá nhân và các TCKT gửi tiền vào ngân hàng, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM.

Các cơ quan quản lý nhà nước và địa phương cần có chính sách thúc đẩy sản xuất kinh doanh trên địa bàn, mở rộng hoạt động du lịch, xây dựng các trung tâm văn hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất trên địa bàn, từ đó tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh cảu ngân hàng.

3.3.2.Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam

Ngân hàng nhà nước là ngân hàng thuộc cấp quản lý ở tầm vĩ mô, hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín cũng như chi nhánh Hà Nội đều chịu sự quản lý trực tiếp của ngân hàng nhà nước nhằm thực hiện đúng mục tiêu, đường lối, chính sách, chương trình kinh tế đã đặt ra, tuy nhiên chi nhánh Hà Nội cần được độc lập hơn trong hoạt động kinh doanh của mình để có thể tận dụng được nhiều cơ hội trong hoạt động kinh doanh. Do đó, ngân hàng

nhà nước Việt Nam cần tạo điều kiện để cho các NHTM cũng như ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín và đặc biệt là chi nhánh Hà Nội mở rộng kinh doanh, phạm vi, quyền hạn. Từ đó, chi nhánh có thể nâng cao hiệu quả huy động vốn và đáp ứng nhu cầu của xã hội.

3.3.3.Kiến nghị với ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín cần tạo điều kiện về mặt nhân sự để có thể giúp chi nhánh phát triển hơn nữa, khơng chỉ cần đảm bảo về mặt số lượng mà chất lượng cũng cần được chú ý, để từ đó tạo những bàn đạp vững chắc cho chi nhánh phát triển sau này.

Ngồi ra, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín cũng cần phải đa dạng hố hơn nữa các sản phẩm huy động vốn, chính sách lãi suất hợp lý và tăng cường quảng bá để các sản phẩm có thể đến được với các khách hàng có nhu cầu.

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín cần tạo điều kiện về mặt pháp lý cũng như tài chính để giúp chi nhánh Hà Nội tìm kiếm và xây dựng thêm các phịng giao dịch mới, khang trang hơn và hiện đại hơn. Điều này là một cách thức quảng bá danh tiếng của ngân hàng, tạo lòng tin và làm cho khách hàng chú ý hơn đến ngân hàng.

KẾT LUẬN

Trong xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế nói chung, các hoạt động tài chính nói riêng thì các hoạt động của các ngân hàng có rất nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu và triển khai cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và thông lệ quốc tế. Việc nghiên cứu, áp dụng các giải pháp về huy động vốn là vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo an toàn về vốn và tạo điều kiện để ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Hà Nội tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế thời kỳ mở cửa. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, bài khóa luận này đã hồn thành được một số nhiệm vụ đặt ra:

- Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn.

- Nghiên cứu tổng quát về hiệu quả huy động vốn tạingân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Hà Nội trong thời gian gần đây, qua đó đánh giá khả năng huy động vốn của PGD và những định hướng trong tương lai để hoạt động huy động vốn hiệu quả hơn.

Do có những giới hạn về thời gian, đối tượng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế của bản thân nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Các giải pháp đưa ra chủ yếu là dưới góc nhìn của bản thân nên có thể chưa đánh giá được đầy đủ, phù hợp với thực trạng của Chi nhánh Hà Nội. Do vậy, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cơ giáo cùng toàn thể các anh/chị tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Hà Nội để đề tài được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các tài liệu, báo cáo tổng kết (2013-2015) của ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Hà Nội

2. Giáo trình quản trị tác nghiệp NHTM – Đại học Thương Mại.

3. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – Nguyễn Minh Kiều (2007) 4. Giáo trình nghiệp vụ thương mại – PGS.TS Nguyễn Thị Mùi.

5. Giáo trình tín dụng ngân hàng - PGS.TS Phan Thị Cúc, Nhà xuất bản thống kê.

6. Luật các Tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004), NXB Chính trị Quốc gia. 7. Tiền tệ - Ngân hàng - Nguyễn Ninh Kiều, Nhà xuất bản thống kê 2006

8. Tạp chí ngân hàng năm 2013, 2014, 2015 9. Website Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn 10. Website Bộ tài chính www.mof.gov.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) huy động vốn của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín – chi nhánh hà nội giai đoạn 2013 2015 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)