Axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic D axit axetic và axit propanoic.

Một phần của tài liệu GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN HÓA 2011 (Trang 34 - 35)

Giải :

CH3CHOHCN→CH3CH(OH)CN→H O, H , t2 + 0 CH3CH(OH)COOH

CH3CH2Br→ete, Mg CH3CH2MgBrCO2→ CH3CH2COOMgBr→HCl CH3CH2COOH (Học sinh tự viết phương trình)

Câu 55: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hồn tồn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là :

A. 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%.

Giải :

Số cacbon TB = 1,6a : a =1,6 một axit là HCOOH

Số hiđro TB = a.2 : a =2 Cả hai axit đều phải cĩ 2 H. Vậy axit cịn lại là HOOC-COOH Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số C của hai axit ta cĩ :

HCOOHHOOC-COOH HOOC-COOH n 2 1,6 0, 4 2 n 1, 6 1 0,6 3 2.46 %mHCOOH .100 25, 41% 2.46 3.90 − = = = − = = +

Câu 56: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích khơng đổi 10 lít. Nung nĩng bình một thời gian ở 830oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng :

CO (k) + H2O (k) €CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân bằng KC = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là :

A. 0,018M và 0,008M. B. 0,012M và 0,024M. C. 0,08M và 0,18M. D. 0,008M và 0,018M. C. 0,08M và 0,18M. D. 0,008M và 0,018M. Giải : C(CO) = 0,02M; C(H2O) =0,03M CO + H2O CO2 + H2 bđ: 0,02 0,03 pư: x x x x spư: 0,02-x 0,03 – x x x Theo giả thiết và phản ứng ta cĩ :

KC x.x

1 x 0,012 (0,02 x)(0,03 x)= → =

− −

Câu 57*: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho tồn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là :

A.0,090 mol. B. 0,095 mol. C. 0,12 mol. D. 0,06 mol.

Giải :

C12H22O11 (gồm mantozơ và saccarozơ pư) 2C6H12O6 4Ag 0,0225 0,045 0,09

C12H22O11 (mantozơ dư) 2Ag 0,0025 0,005

Tổng số mol Ag tạo ra 0,095 mol

Câu 58*: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là :

A.3,84. B. 6,40. C. 5,12 . D. 5,76.

Giải :

Giả sử trong dung dịch cịn cĩ x mol Cu2+ và ymol Ag+ dư theo định luật bảo tồn điện tích ta

2.nCu2+ + nAg+dư = nAg+ban đầu = 0,08 mol 2x + y = 0,08 (= ne nhận) nZn = 0,09 Tổng ne nhường =0,18 nZn dư = (0,18-0,08):2 = 0,05

Tổng khối lượng các kim loại thu được sau tất cả các phản ứng là 7,76 + 10,53 = 18,29 Trong đĩ mAg = 8,64 gam; mZn=3,25 gammCu = 18,29- 8,64-3,25 =6,4 gam

Câu 59: Trong quá trình hoạt động của pin điện hĩa Zn – Cu thì

A. khối lượng của điện cực Zn tăng.

B. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng.

Một phần của tài liệu GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN HÓA 2011 (Trang 34 - 35)