Phương châm lịch sự:

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 tuần 1+2 (Trang 25 - 28)

- Gọi HS đọc truyện cười.

? Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã được từ người kia một cái gì đó.

- GV giải thích và kết luận: chính từ “xin lỗi” và “cảm ơn” đã giúp hai người nhận được ở nhau một tình cảm.

- Gíao dục HS cách giao tiếp trong cuộc sống. ? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này. - Ví dụ trên thể hiện phương châm lịch sự. ? Thế nào là phương châm lịch sự.

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.

? Chúng ta vừa tìm hiểu những phương châm nào. Nêu nội dung từng phương châm. Lấy ví dụ. HĐ4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

? Qua những câu tục ngữ ca dao trên, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì.

? Hãy tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự.

- GV cung cấp thêm:

+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. + Vàng thì thử lửa thử than

VD 2:

Có thể hiểu câu trên theo hai cách.

→ Tránh cách nói mơ hồ khó hiểu.

2. Ghi nhớ: SGK/ 22

III. Phương châm lịchsự: sự: 1. Ví dụ: SGK/ 22 -> Cần tế nhị và tôn trọng người khác. 2. Ghi nhớ: SGK/23 IV. Luyện tập, củng cố 1. Trong kho tàng… - Khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên con người trong giao tiếp nên nói năng lịch sự.

Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. + Chó ba canh mới nằm, người ba năm mới nói. + Một lời nói quan tiền thúng thóc.

Một lời nói dùi đục cẳng tay.

+ Chẳng được miếng thịt miếng xôi, Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng. + Người xinh tiếng nói cũng xinh, Người giòn cái tỉnh tình tinh cũng giòn.

- Nêu yêu cầu bài tập 3.

- Nêu yêu cầu bài tập 5.

Hãy nối một ý ở cột ( A ) với một ý ở cột ( B ) sao cho thích hợp. ( A ) ( B ) 1. Phương châm quan hệ 2. Phương châm cách thức 3. Phương châm lịch sự a. cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ. b. cần tế nhị và tôn trọng người khác. c. cần nói đúng vào đề tài giao tiếp.

3. Chọn từ ngữ… a/ Nói mát b/ Nói hớt p/ châm c/ nói móc lịch sự. d/ nói leo 5. Giải nghĩa các…

- Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo.

- Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác.

Phương châm lịch sự.

4. Hướng dẫn tự học

- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.Làm các bài tập còn lại 2, 4, 5/23, 24. - Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong một hội thoại.

- Chuẩn bị bài “Sử dụng yếu tố miêu tả…… thuyết minh”:Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi trong SGK. Yếu tố miêu tả đóng vai trò gì trong văn bản thuyết minh?

- Làm các bài tập phần “Luyện tập”.

************************************************************* NS:

ND:

TRONG VĂN THUYẾT MINHI.. Mục tiêu cần đạt: I.. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đã học về văn bản thuyết minh. - Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.

- Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.

- Hiểu được văn thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay, vấn đề thuyết minh sinh động, cụ thể hơn.

- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.

2. Kĩ năng:

- Quan sát các sự vật, hiện tượng.

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.

3. Thái độ:

- có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh để bài thuyết minh hay, hấp dẫn hơn.

II. Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ, đoạn văn mẫu .

- HS: soạn bài, xem lại yếu tố miêu tả đã học ở lớp 6.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ: kiểm tra dàn ý HS làm ở tiết 5. 3. Bài mới:

Đoạn văn sau được viết theo phương thức thuyết minh kết hợp với nghệ thuật nhân hóa. Đúng hay sai ?

“ Múa Lân có từ lâu đời và rất thịnh hành ở các tỉnh phía Nam. Múa lân diễn ra vào các ngày tết để chúc mừng năm mới an khang thịnh vượng. Các đoàn lân có khi đông tới trăm người, họ là thành viên của một câu lạc bộ hay một lò võ trong vùng. Lân được trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân mình có các họa tiết rất đẹp. Múa Lân rất sôi động với các động tác khỏe khoắn, bài bản: Lân chào ra mặt, Lân chúc phúc, leo cột… Bên cạnh đó có ông địa vui nhộn chạy quanh. Thông thường múa Lân còn kèm theo cả biểu diễn võ thuật”.

- Nhận xét và kết luận: Đoạn văn thuyết minh trên có sử dụng yếu tố miêu tả. Vậy sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì ?

HĐ 1: Giúp HS tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

- Yêu cầu HS đọc văn bản.

? Nhan đề của VB trên thể hiện điều gì. ? Hãy tìm và gạch chân dưới những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối.

- Bài văn sử dụng nhiều yếu tố miêu tả. ? Hãy chỉ ra và cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả đó.

? Bài văn trên đã làm rõ công dụng của toàn cây Chuối chưa.

? Hãy cho biết thêm công dụng của thân chuối, lá chuối (tươi, khô), nõn chuối, bắp chuối.

- Thân cây chuối non (chuối tây, chuối hột) có thể thái ghém làm rau sống ăn rất mát, có tác dụng giải nhiệt. Thân cây chuối tươi: làm phao tập bơi, kết làm bè vượt sông... - Hoa chuối: thái nhỏ ăn rau sống, xào, luộc, làm gỏi...

- Cọng chuối: bện thừng...

- Củ chuối: có thể gọt vỏ để thấy một màu trắng mỡ màng như màu củ đậu đã bóc vỏ…

- Nhận xét và nêu thêm một vài dẫn chứng. ? Qua phân tích, hãy cho biết yếu tố miêu tả đóng vai trò gì trong văn bản thuyết minh. - Gọi HS đọc ghi nhớ.

HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Nêu yêu cầu bài tập 1 và hướng dẫn cách làm.

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 tuần 1+2 (Trang 25 - 28)