Ng st t2) Nam châm 3) Dây dn 4) Máy phát xung 5) u thu

Một phần của tài liệu cảm biến công nghiệp. (Trang 87 - 90)

- ảnh hưởng của điện trở mạch đo:

1) ng st t2) Nam châm 3) Dây dn 4) Máy phát xung 5) u thu

1 2 3

4

Trong đó l là khoảng cách từ nam châm đến đầu thu, tP được đo bằng phương pháp đếm xung.

Chương V

Cảm biến đo biến dạng

Dưới tác động của ứng lực cơ học, trong môi trường chịu ứng lực xuất hiện biến dạng. Sự biến dạng của các cấu trúc ảnh hưởng rất lớn tới khả năng làm việc cũng như độ an toàn khi làm việc của kết cấu chịu lực. Mặt khác giữa ứng lực và biến dạng có mối quan hệ với nhau, dựa vào mối quan hệ đó người ta có thể xác định được ứng lực khi đo biến dạng do nó gây rạ Bởi vậy đo biến dạng là một vấn đề được quan tâm nhiều trong kỹ thuật.

5.1. Biến dạng và phương pháp đo

5.1.1. Địng nghĩa một số đại lượng cơ học

- Biến dạng ε: là tỉ số giữa độ biến thiên kích thước (Δl) và kích thước ban đầu (l).

l l Δ = ε (5.1)

Biến dạng gọi là đàn hồi khi mà ứng lực mất đi thì biến dạng cũng mất theọ Biến dạng mà còn tồn tại ngay cả sau khi ứng lực mất đi được gọi là biến dạng dư.

- Giới hạn đàn hồi: là ứng lực tối đa không gây nên biến dạng dẻo vượt quá 2%, tính bằng kG/mm2. Ví dụ giới hạn đàn hồi của thép ~20 - 80 kG/mm2.

- Môđun Young (Y): xác định biến dạng theo phương của ứng lực. σ = = ε Y 1 S F Y 1 || (5.2) F - lực tác dụng, kG. S - tiết diện chịu lực. mm2.

σ - ứng lực, σ =F/S.

Đơn vị đo mođun Young là kG/mm2. Mođun Young của thép ~ 18.000 - 29.000 kG/mm2.

- Hệ số poison ν: hệ số xác định biến dạng theo phương vng góc với lực tác dụng.

||νε νε − = ε⊥ (5.3)

5.1.2. phương pháp đo biến dạng

Tác động của ứng lực gây ra sự biến dạng trong kết cấu chịu ứng lực. Giữa biến dạng và ứng lực có quan hệ chặt chẽ với nhau, bằng cách đo biến dạng ta có thể tính được ứng lực tác động lên kết cấụ Để đo biến dạng người ta sử dụng các cảm biến biến dạng hay còn gọi là đầu đo biến dạng.

Hiện nay sử dụng phổ biến hai loại đầu đo biến dạng:

Một phần của tài liệu cảm biến công nghiệp. (Trang 87 - 90)