Sơ đồ hệ thống đo

Một phần của tài liệu cảm biến công nghiệp. (Trang 144 - 145)

- Hiện tượng từ trể: Sau khi từ hoá lần đầu đến bảo hoà ( H= Hm), nếu vẫn giữ nguyên phương

b) Sơ đồ hệ thống đo

Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, người ta có thể sử dụng hệ thống đo thích hợp. Trên hình 9.7 trình bày sơ đồ khối của một số hệ thống đo dùng màng chắn.

9.1.5. Lưu lượng kế điện từ

Nguyên lý của lưu lượng kế điện từ dựa trên định luật cảm ứng điện từ: khi có một dây dẫn chuyển động trong từ trường, cắt các đường sức của từ trường thì trong dây dẫn xuất hiện một suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ chuyển động của dây dẫn. Sơ đồ nguyên lý của lưu lượng kế điện từ biểu diễn trên hình 9.8.

Hình 9.6 C u t o màng ng n l thu h p c bi t dùng o l u l ng dịng ch y ch t l u có s Reynol nh a) b) c) 2 1 Q 3 1 Q 5 4 3 1 Q 4 6 8 7 3 1 Q 4 6 11 7 10 9 3 1 Q 4 6 7 9 12 Hình 9.7 S h th ng o l u l ng dùng màng ng n 1) Màng ng n 2) L u l ng k vi sai 3) B bi n i gi m áp 4) D ng c o th c p 5) B tích phân l u l ng 6) D ng c tính kh i l ng ch t l u 7) Thi t b tính tốn 8) Bi n i t tr ng ch t l u trong i u ki n làm vi c 9) B bi n i nhi t 10) B bi n i áp su t 11) B bi n i t tr ng trong i u ki n nh m c 12) B bi n i t tr ng ch t l u a) b) c) d) )

Lưu lượng kế gồm ống kim loại khơng từ tính (3) bên trong có phủ lớp vật liệu cách điện (sơn êmay, thuỷ tinh hữu cơ) đặt giữa hai cực của một nam châm (5) sao cho trục ống vng góc với đường sức của từ trường. Trong mặt phẳng vng góc với đường sức, có hai điện cực (1) và (2) được nối với milivôn kế (4). Khi chất lưu có tính dẫn điện chảy qua ống, trong chất lưu xuất hiện một suất điện động cảm ứng (E) :

Q D B 4 BWD E π = = (9.14) Trong đó: B - cường độ từ trường. W- tốc độ trung bình của dịng chảỵ D - đường kính trong của ống.

Q - lưu lượng thể tích của chất lưụ

Khi B = const thì E sức điện động cảm ứng tỉ lệ với lưu lượng thể tích Q.

Lưu lượng kế điện từ với từ trường khơng đổi có nhược điểm là trên các cực xuất hiện các sức điện động phụ (do phân cực) làm sai lệch kết quả đọ Để khắc phục nhược điểm trên, người ta dùng lưu lượng kế điện từ dùng nam châm điện xoay chiều, tuy nhiên từ trường xoay chiều lại làm méo tín hiệu rạ

Lưu lượng kế điện từ được dùng để đo lưu lượng của chất lỏng có độ dẫn điện khơng nhỏ hơn 10-5 - 10-6 Simen/m. Chúng có ưu điểm: đo lưu lượng không cần phải đo tỉ trọng chất lỏng, các phần tử hạt, bọt khí và tác động của môi trường (như nhiệt độ, áp suất, ...) nếu chúng không làm thay đổi độ dẫn điện của chất lưu sẽ không ảnh hưởng đến kết quả đọ

Lưu lượng kế điện từ với đường kính ống từ 10 - 1.000 mm có thể đo lưu lượng trong từ 1 - 2.500 m3/giờ với vận tốc dòng chảy từ 0,6 - 10 m/s với cấp chính xác 1; 2,5.

9.2. Cảm biến đo và phát hiện mức chất lưu 9.2.1. Mục đích và phương pháp đo 9.2.1. Mục đích và phương pháp đo

Mục đích việc đo và phất hiện mức chất lưu là xác định mức độ hoặc khối lượng chất lưu trong bình chứạ

Có hai dạng đo: đo liên tục và xác định theo ngưỡng.

Khi đo liên tục biên độ hoặc tần số của tín hiệu đo cho biết thể tích chất lưu cịn lại trong bình chứạ Khi xác định theo ngưỡng, cảm biến đưa ra tín hiệu dạng nhị phân cho biết thơng tin về tình trạng hiện tại mức ngưỡng có đạt hay khơng.

Có ba phương pháp hay dùng trong kỹ thuật đo và phát hiện mức chất lưu:

- Phương pháp thuỷ tĩnh dùng biến đổi điện.

- Phương pháp điện dựa trên tính chất điện của chất lưụ

- Phương pháp bức xạ dựa trên sự tương tác giữa bức xạ và chất lưụ

9.2.2. Phương pháp thuỷ tĩnh

Phương pháp thuỷ tĩnh dùng để đo mức chất lưu trong bình chứạ Trên hình 9.9 giới thiệu một số sơ đồ đo mức bằng phương pháp thuỷ tĩnh.

N S 1 1

2

3 4

Hình 9.8 S l u l ng k i n t

Một phần của tài liệu cảm biến công nghiệp. (Trang 144 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)