Stato và vỏ máy 2 Nắp máy 3 Rôto; 4 Trục quay

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật điện (Trang 51 - 53)

3. Rơto; 4. Trục quay

Hình 5- 2 Lá thép 1. Lá thép Stato 2. Lá thép Rôto

ạ Loại rơto kiểu dây quấn: có dây quấn giống như dây quấn statọ

Dây quấn ba pha của rơto thường đấu sao, ba đầu cịn lại được nối với ba vành trượt làm bằng đồng gắn ở một đầu trục, cách điện với nhau và với trục. Thơng qua chổi than và vành trượt, có thể nối dây quấn rơto với điện trở phụ bên ngồi để cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máỵ Khi làm việc bình thường, dây quấn rơto được nối ngắn mạch. Hình 5.4a,b,c là hình vẽ rơto dây quấn, cách nối dây rôto dây quấn với điện trở bên ngồi và ký hiệu của nó trong các sơ đồ điện.

b. Loại rơto kiểu lồng sóc: rơto lồng sóc công suất >100kW, trong các

rãnh của lõi thép đặt các thanh đồng, hai đầu nối ngắn mạch bằng hai vịng đồng tạo thành lồng sóc như hình 5.5b. Ở động cơ cơng suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh lõi thép rôto, tạo thành thanh nhơm, hai đầu đúc vịng ngắn mạch và cách làm mát (hình 5.5c). Động cơ điện rơto lồng sóc gọi là động cơ khơng đồng bộ rơto lồng sóc và có ký hiệu như hình 5.5d.

5.1.3. Các lượng định mức

Vì máy điện không đồng bộ chủ yếu làm việc ở chế độ động cơ điện nên trên nhãn máy ghi các trị số định mức của động cơ điện tải định mức như sau:

a) b) c) d)

Hình 5-5. Lá thép rơ to (a); Lồng sóc (b); Rơ to lồng sóc (c); Ký hiệu động cơ rơ to lồng sóc (d).

Hình 5-4

Hình dạng rơto dây quấn (a), cách nối dây rôto với biến trở (b), ký hiệu (c).

Pđm (W, kW) : công suất định mức ở đầu trục là công suất cơ định mức máy đưa ra ở đầu trục.

nđm (vg/ph) : tốc độ định mức của rôto

ηđm : hiệu suất định mức động cơ

cosϕđm : hệ số công suất định mức fđm (Hz) : tần số định mức

Y/∆ -380/220V …

5.2. TỪ TRƯỜNG CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 5.2.1. Từ trường đập mạch của dây quấn một pha 5.2.1. Từ trường đập mạch của dây quấn một pha

Từ trường của dây quấn một pha là từ trường có phương khơng đổi, song trị số và chiều biến đổi theo thời gian được gọi là từ trường đập mạch.

Để đơn giản ta xét từ trường dây quấn một pha có số đôi cực từ p=1đặt trong bốn rãnh của stato (hình 5.6 ).

Khi cho dịng điện i = Imaxsinωt vào cuộn dây, ở nơi dòng đi vào ta ký hiệu dấu ⊗, đi ra ta ký hiệu (•), căn cứ vào chiều dòng điện, ta vẽ được chiều từ trường theo quy tắc vặn nút chai (hình 5.6). Đó là chiều ứng với một nửa chu kỳ của dòng i, ở nửa chu kỳ sau, chiều dòng điện và từ trường sẽ ngược lạị

5.2.2. Từ trường quay

Dịng điện ba pha có ưu điểm lớn là tạo ra từ trường quay trong các máy điện xoay chiềụ

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật điện (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)