II. Các giải pháp cụ thể.
2. Các giải pháp kiến nghị với các cơ quan Nhà n ớc:
phẩm đó nhằm đa dạng hố mặt hàng cà phê xuất khẩu.
1.5. Các giải pháp về thu mua.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu không chỉ dừng lại ở các hợp đồng xuất khẩu đơn thuần mà cịn có sự gắn kết chặt chẽ với hoạt động thu mua trong nớc. Vì vậy để có thể thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê trong nớc, cụ thể: nâng cao chất lợng cà phê thu mua từ các chân hàng, ổn định các đầu mối thu mua, tăng cờng công tác quản lý trong việc chuyên chở và bảo quản cà phê trớc khi xuất khẩu,...
2. Các giải pháp kiến nghị với các cơ quan Nhà n-ớc: ớc:
Để tạo điều kiện cho Công ty thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê có hiệu quả hơn, với quy mơ hạn hẹp của đề án này xin có một vài ý kiến sau đối với các cơ quan Nhà nớc:
- Tạo môi trờng kinh doanh xuất khẩu lành mạnh và thơng thống hơn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Trớc hết, Nhà nớc cần có những chính sách quản lý phù hợp và thống nhất đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Phân bố các đầu mối đợc phép xuất khẩu cà phê trên cơ sở khả năng thực tế của mỗi Cơng ty, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh và bị ép giá trên thị tr- ờng cà phê thế giới.
- Trợ giá sản xuất thông qua các chính sách bảo hộ giá, quỹ bình ổn giá của chính phủ. Những nhà sản xuất cà
phê của Việt Nam thờng phải chấp nhận mức giá trên thị tr- ờng, trong thời gian qua quỹ bình ổn giá của chính phủ có những tác động nhất định nhng đối tợng thụ hởng tập trung vào doanh nghiệp nhà nớc, ngời nơng đợc hỗ trợ ít. Nên chăng Nhà nớc có thêm giải pháp bảo hộ gián tiếp khác.
- Tạo hành lang pháp lý thuận tiện cho các công ty xuất nhập khẩu hoạt động: xây dựng biểu thuế xuất nhập khẩu phù hợp với tình hình sản xuất và kinh doanh của các mặt hàng, tạo lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu nhằm trợ giá xuất khẩu cho các doanh nghiệp khi thị trờng cà phê thế giới có những biến động bất lợi, cải cách thủ tục hành chính trong các khâu kiểm định và làm thủ tục cho hàng hoá xuất nhập khẩu...
- Tạo điều kiện hỗ trợ phát triển cà phê chè, ổn định cà phê vối, phát triển công nghệ chế biến cà phê, mở rộng thị trờng cà phê và tăng cờng hợp tác quốc tế, hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có đợc các thơng tin nhanh chóng và chính xác về đối tác và thị trờng nớc ngoài. Hớng dẫn các doanh nghiệp tìm hiểu và thâm nhập các thị trờng mới.
- Có những biện pháp kịp thời nhằm điều tiết tỷ giá hối đoái, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
- Nhà nớc cần dành những khoản tín dụng u đãi cho một số doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất cà phê nhằm hiện đại hố cơng nghệ chế biến cà phê sau thu hoạch, nâng cao hơn nữa chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Ngồi ra, các hộ nơng dân trồng cà phê cũng cần
nhận đợc một số u tiên về vốn để có thể có đủ máy móc sấy và bảo quản cà phê sau khi thu hoạch.
- Các cơ quan nông nghiệp cần đẩy mạnh hơn nữa việc hớng dẫn kỹ thuật trồng và canh tác cà phê cho các hộ nông dân, các nông trờng quốc doanh cũng nh tăng cờng đào tạo cán bộ cho nghành cà phê.
- Tăng cờng vai trị của Nhà nớc đói với sản xuất và xuất khẩu cà phê.Vai trị đó cần hớng vào các vấn đề trọng tâm: chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch sản xuất và xuất khẩu dài hạn của các cơ chế chính sách và đầu t vốn khoa học cơng nghệ và ổn định thị trờng.
kết luận
Việc đẩy mạnh xuất khẩu là một mục tiêu quan trọng mà đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định. Điều này đợc thể hiện rõ trong Nghị quyết Trung ơng 5 nh là một điều kiện để thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, là tiền đề để cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nớc. Đặc biệt đối với mặt hàng cà phê thì hoạt động xuất khẩu càng có vai trị quan trọng bởi mặt hàng cà phê chủ yếu đợc tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài. Bởi vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê là một trong những sách lợc quan trọng nhằm góp phần đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Với mục đích góp phần vào sự phát triển của xuất khẩu cà phê Việt Nam đề án này đã tập trung giải quyết những vấn đề sau:
1. Làm sáng tỏ một số vấn đề về mặt hàng cà phê cũng nh hoạt động xuất khẩu cà phê và sự phát triển của ngành cà phê.
2. Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới và ở Việt Nam để vạch ra cơ hội tham gia xuất khẩu cà phê cho công ty INTIMEX.
3. Đánh giá những điểm mạnh yếu trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê của Cơng ty để từ đó đề xuất một số ý kiến giúp Công ty tham khảo nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu cà phê của Công ty trong thời gian tới.
Tuy vậy, do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn, t duy lý luận, về nguồn tài liệu tham khảo, thời gian thực hiện ... nên đề án vẫn có nhiều thiếu sót, cha chặt chẽ. Em mong nhận đợc sự góp ý và đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn sinh viên quan tâm tới đề tài này.
Tài liệu tham khảo
1. Cây cà phê Việt Nam - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. Hà Nội 1995.
2. Diễn biến thị trờng cà phê thế giới - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Nguyễn Võ Linh 1994.
3. Xuất khẩu cà phê ở nớc ta, thực trạng và giải pháp - Đoàn Triệu Nhạn 1992.
4. Tổng quan phát triển cà phê Việt Nam - Nguyễn Võ Linh, Bùi Quang Toản, Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp 1994.
5. Trần Anh Phong, Nguyễn Võ Linh 1990: “Dự án phát triển cà phê toàn quốc 1990 - 2000”.
6. Thời báo kinh tế, Tạp chí Thơng mại, Thơng tin kinh tế thị trờng các năm 1996, 1997, 1998.
7. Niên giám thống kê Việt Nam 1990 - 2000.
8. Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty INTIMEX giai đoạn 1990 - 2000.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1